SOS Vietnam

STOP à son annexion génocidaire par la Chine Communiste

Catégorie : Histoire Page 1 of 2

POUR QUE LES ENFANTS SACHENT : Quand les guerriers pleurent.

Par CAO Thị Phương Khanh

 

13 avril 2018 : Commémoration au Mémorial des victimes du communisme, à Washington. D.C. du cinquantième anniversaire des massacres de Hue en 1968. (Photo personnelle)

 

Il fut un temps où le TÊT était fêté à chaque début de l’année lunaire dans un petit coin d’Asie du Sud Est par une trentaine de millions de vietnamiens. Aujourd’hui, la diaspora vietnamienne présente un peu partout dans le monde, de l’hémisphère Sud, en Australie jusqu’aux villes les plus proches du cercle polaire, en Norvège, réveille toujours avec faste et dévotion les coutumes traditionnelles du nouvel an vietnamien dans leurs patries d’adoption. Mais encore beaucoup d’Occidentaux ne connaissent ce mot « Têt » que associé à « l’Offensive du Têt » ou « The Têt Offensive » en anglais, qui évoque vaguement pour eux un épisode lointain de la presque oubliée guerre du Viêt Nam.

Au moment du Têt 2018, un titre à la une des Nouvelles Calédoniennes, le quotidien de Nouvelle-Calédonie, m’a fait bondir d’indignation : « le Viêt Nam célèbre le cinquantième anniversaire de l’offensive du Têt« . Comment peut-on parler de célébration à propos d’un des épisodes les plus meurtriers de la guerre du VietNam (raconté notamment par Stanley Kubrick dans le film Full Metal Jacket) : j’ai compris plus tard, qu’en fait,  « Les Nouvelles » ne faisaient que reproduire du matériel de presse officiel fourni par le régime vietnamien lui-même. Pendant des dizaines d’années, les communistes ont passé sous silence ce qui était un massacre barbare de la population de Hué, seule des villes attaquées où les Viet Cong ont réussi à se maintenir pendant trois semaines, pendant lesquelles les soldats sud-viêtnamiens ont tenu pied à pied aux portes de la ville, d’un côté de la Rivière des Parfums, alors que les américains étaient bloqués sur l’autre rive. Quand ils ont enfin fait leur jonction, ils ont repris la ville, rue après rue, maison après maison. Mais quand finalement les communistes, décimés, ont abandonné la place après avoir lancé dans la bataille, pour couvrir leur retraite, faute de combattants, des femmes qui les accompagnaient, (épisode de la sniper dans Full Metal Jacket et sacrifice complaisamment glorifié comme un exploit patriotique sur une grande page entière dans l’article des « Nouvelles Calédoniennes »), la magnifique capitale impériale, construite d’après la Cité Interdite de Pékin, n’était plus qu’un champ de ruines. Pendant des mois ensuite, les habitants de Hué ont déterré d’innombrables charniers pour retrouver tous ceux, dignitaires civils et militaires, intellectuels, fonctionnaires, que les occupants, infiltrés longtemps à l’avance, avaient soigneusement repérés puis arrêtés dès qu’ils ont pris possession de la ville, et systématiquement exécutés par milliers. On sait aujourd’hui qu’à ce stade de la guerre, en 1968, le Nord qui commençait à s’essouffler, a lancé toutes ses troupes dans cette opération d’envergure, pensant que l’armée sud-vietnamienne dont on disait tant de mal, allait complètement se débander, et que la population allait se soulever et les rejoindre en masse. Mais (et j’éprouve une immense fierté à l’écrire ici) pas une unité sud vietnamienne n’a fait défection. (Des anciens combattants américains en témoignent encore avec admiration.) Par contre, la population, terrifiée, n’oubliera jamais les exactions perpétrées et fuira dans la panique quand, en avril 1975, les tanks des « libérateurs » vont déferler sur le Sud. Ces derniers, devant l’échec désastreux de leurs plans en 1968, ont donc choisi d’occulter totalement leur déroute à Hué , et concentré leur effort de propagande sur ce qui se passait à Saigon et les répercussions de ces événements aux États-Unis. Une majorité d’Américains, entretenus depuis des années dans l’illusion d’une guerre facile, découvrent, effarés, depuis leur salle à manger, aux actualités télévisées du soir, dix Viet Cong attaquer « leur » ambassade, au cœur de Saigon. Tous ont été abattus sans pouvoir franchir les murs du bâtiment, mais qu’importe, le mal est fait : le choc psychologique est énorme. Puis la photo d’un officier sud-vietnamien, abattant en pleine rue, un civil menotté, achève de leur faire penser que leurs alliés sud vietnamiens sont des barbares sans foi ni loi. 

 

LE POIDS DES MOTS, LE CHOC DES PHOTOS :

« Le poids des mots, le choc des photos » était, à l’époque, la devise du magazine français « PARIS MATCH ». Mais en France comme aux Etats-Unis, s’il y a bien eu le choc des photos, il n’y a pas eu de mots pour expliquer que l’officier sud-viêtnamien, le général Loan était chargé de la défense de Saigon, au moment de cette offensive du Têt, que lui et ses troupes étaient alors, depuis des jours, engagés en pleins combats de rue acharnés avec des ennemis organisés, préparés et qui avaient pour eux l’effet de surprise : en effet, la moitié des soldats sud-viêtnamiens ont été renvoyés chez eux, pour fêter traditionnellement le nouvel an en famille, profitant de la trêve de trois jours convenue avec les nord vietnamiens. Ces derniers avaient même demandé avec duplicité l’arrêt des combats pendant une semaine et n’ayant obtenu de leurs adversaires, quand même méfiants, que trois jours, ont décidé d’attaquer dès la première heure de la trêve, alors que le sud commençait le réveillon de nouvel an.

Pas de mots surtout pour expliquer que le civil menotté était le chef d’un des commandos qui avaient pris par surprise une garnison de chars aux portes de Saigon. La mère du commandant de la garnison, sa femme, et ses six enfants dont la petite dernière qui était encore un nourrisson, ont été alignés devant lui pour le forcer à donner le code pour déverrouiller les chars. Comme il s’obstinait à garder le silence, toute sa famille a été fauchée à la mitrailleuse et lui, ils l’ont décapité. Les cadavres jonchaient encore le sol quand les sud-viêtnamiens ont repris la garnison. (Ils ont pu secourir in extremis un des petits garçons qui, tombé blessé à côté de sa mère, a assisté, impuissant, à sa longue agonie.) Le général Loan venait d’apprendre cette boucherie quand on a amené devant lui le prisonnier présumé être le chef du commando. Un des enfants était son filleul. Il a dégainé son pistolet et a abattu le terroriste. Il aurait dit à ce moment-là : « cet individu a tué beaucoup des miens. Bouddha me le pardonnera. » Les pacifistes qui se déchaînaient contre la guerre du Viêt Nam lui feront payer ce geste le reste de sa vie. Des députés américains zélés pétitionneront pour demander son expulsion quand il sera admis comme réfugié aux États-Unis. Par contre, le photographe Eddie Adams, auteur de la photo, pour lequel il a reçu le prix Pulitzer, a passé le reste de sa vie à s’excuser auprès du général d’avoir « détruit la vie d’un héros » en ayant déclenché machinalement son objectif et ouvert ainsi la boîte de Pandore de l’exploitation médiatique de sa photo.

De façon incompréhensible, tous les journalistes étrangers présents ont complaisamment détourné leur regard du massacre de milliers d’habitants de Hué pour n’exploiter que l’effet « scoop » de l’exécution à Saigon, d’UN chef de commando nord vietnamien habillé en civil. Le choc d’une photo.

Les pacifistes de tous bords se sont rués sur cette aubaine pour retourner l’opinion publique américaine et mondiale comme une crêpe. C’était le début de la fin pour la guerre du Viêt Nam.

Des décennies après, de grandes universités américaines organisent encore des colloques pour épiloguer à n’en plus finir sur cette offensive du Têt, où une défaite militaire flagrante a été habilement transformée en victoire psychologique et stratégique.

 

En 2018, cinquante ans après avoir imposé la réunification violente du Viêt Nam, le régime communiste change de stratégie sur l’image de l’Offensive du Têt. La défaite cachée sera désormais « la première étape vers la reconquête du pays. » Et un nouveau dossier de presse sera distribué aux agences internationales. D’où l’article des « Nouvelles Calédoniennes ».

A l’époque, et pendant longtemps, il y a eu une voix dans le désert : un journaliste allemand, Uwe Siméon-Netto, a écrit un livre dont le titre en anglais est « A reporter’s love for the abandoned people of Vietnam ». (L’amour d’un reporter pour le peuple abandonné du Viêt Nam). Son livre s’ouvre sur un chapitre intitulé : « When Warriors wept » (Quand des guerriers pleurent). Les guerriers ici sont les premiers marines américains qui sont entrés dans Hué après que les communistes se soient retirés. Ils avançaient lentement parce que la route devant leurs camions devait d’abord être déblayée d’innombrables cadavres qui la jonchaient. Ils avaient tout le temps de voir des corps de femmes qui, visiblement, s’étaient préparées pour fêter le Têt : ongles vernis, toilettes neuves bariolées. Des bras rigides sortaient tout droit de terre, preuve qu’elles avaient été enterrées vivantes et avaient cherché désespérément à se dégager. Certains corps étaient enroulés autour de celui d’un enfant, comme si elles avaient voulu le protéger jusque dans la mort.

C’est ce spectacle qui a fait pleurer les « guerriers ».

Scandalisée par l’article paru dans « Les Nouvelles Calédoniennes », je me suis dit qu’il fallait que je rectifie le récit qui y est fait de l’Offensive du Têt, en diffusant le témoignage de Uwe SIMEON-NETTO. J’ai trouvé son adresse e-mail sur son blog et lui ai envoyé ma traduction du premier chapitre de son livre, en lui demandant l’autorisation de la diffuser. Il m’a aimablement répondu mais m’apprend qu’une version française de son livre existe déjà et a été publiée aux éditions « Les Indes Galantes ». Il était trop tard pour moi de commander le livre pour en prendre connaissance et en rendre compte. Il m’a également donné les coordonnées d’une journaliste à qui il venait de donner un long interview sur le sujet. 

J’ai aussitôt essayé de la contacter mais elle ne m’a répondu que longtemps après et pour me dire que l’interview faisait partie d’un documentaire qu’elle était toujours en train de préparer.

Le temps passant, mon indignation a dû s’effacer progressivement, et aujourd’hui je n’arrive pas à retrouver le texte de ma traduction. Je me demande finalement si j’ai diffusé quelque chose.

Mais tous les ans, au moment du Têt, soyez sûrs qu’il y a toujours de par le monde, des femmes qui se ceignent la tête du bandeau blanc de deuil pour honorer la mémoire d’un père, d’un frère,  d’un mari, d’un fils, dont certaines n’ont même pas retrouvé le corps.

Quelqu’un a dit qu’après l’Offensive du Têt, quand on entrait dans Hué, on avait l’impression de plonger dans une mer blanche, parce que tout le monde était en tenue de deuil.

Henry Kissinger a clos son livre de mémoires SORTIE DE CRISE Kippour 1973, Vietnam 1975, où il avait raconté la fin tragique de mon pays, avec ces Remerciements : « J’ai dédié ce livre à mes petits-enfants – … – dont je suis très fier, en espérant que lorsqu’ils grandiront, les problèmes évoqués dans ces pages seront devenus pour eux de l’histoire ancienne ».

Pour ma part, je sais que ma génération, celle de mes jeunes oncles, de mes frères, de mes amis d’enfance, de mes amoureux de jeunesse, ceux qui avaient à peine vingt ans au début des années soixante, ceux qui avaient sacrifié leurs études, leur jeunesse pendant vingt ans de guerre, et qui y ont parfois laissé leur vie, certains d’entre eux endurant ensuite des années dans les camps de rééducation, ceux-là qui, de leur chair et de leur sang, espéraient faire barrière au communisme, construire un état démocratique où seraient respectés les droits de l’homme et la liberté, tout simplement, je sais que, comme moi, ceux-là ne voudraient pas que pour leurs petits- enfants, leurs combats et leurs sacrifices puissent jamais devenir de l’histoire ancienne. 

 

 

Biến dân Việt thành tộc Kinh,

một âm mưu xóa bỏ Việt Nam và dân Việt của Bắc Kinh và bầy nhóm Hán nô Hà Nội

Phải có vụ Trung cộng mua được một thửa đất rộng 85 ha tại Bussy Saint-Georges ở ngoại ô Paris để lập một số cơ sở văn hóa của Tàu trong đó có một công viên do tộc Kinh tài trợ cùng với một cơ quan quản trị tộc Kinh, cộng đồng Việt Nam mới ngã ngửa và biết thêm một hành động bán nước khác của tặc quyền cộng sản Hà Nội.  

Xem viđêo mới được tung ra trên mạng, ghi lại buổi họp ngày 21/5/2018 giữa thị trưởng BSG và một phái đoàn dẫn đầu bởi một viên chức tỉnh Quảng Đông, gồm một vài doanh nhân Quảng Đông và một số người Hoa lẫn Việt đại diên cho tộc Kinh trong đó có một phụ nữ được giới thiệu là “công chúa” Kinh (xem https://www.youtube.com/watch?v=Gm7JnvTo4Yo&feature=share)không người Việt Nam chân chính nào có thể giữ được bình tĩnh trước màn kịch kệch cỡm do Trung cộng đạo diễn với vài diễn viên tay sai Tàu và Pháp gốc Việt nhằm khiến thị xã BSG ủng hộ “sự tái sinh của một tổ quốc Kinh” gồm dân tộc Kinh ở “An Nam” và Trung Quốc!

Ở đâu ra tộc Kinh vậy? Tại Việt Nam cũng như Trung Quốc xưa nay làm gì có tộc Kinh nào? Tra khảo ra tôi mới biết rằng cái tên Tộc Kinh đã được cả nhà cầm quyền Bắc Kinh lẫn Hà Nội bịa đặt và áp đặt  khoảng 20 năm gần đây thôi, tức khoảng sau hiệp ước bán nước Thành Đô.

Tại Việt Nam ai có học một chút cũng biết chữ Kinh có nghĩa là kinh đô, nơi vua trú ngu. Cho nên người Kinh nguyên là từ chỉ những người sống ở gần kinh đô, đến đầu nhà Nguyễn nghĩa của từ này được nới rộng cho chỉ tất cả những người Việt sống ờ đồng bằng hay miền xuôi, bất kể nguồn gốc của họ (có thể là gốc tộc Việt xưa, tộc Mường bản xứ, gốc Chàm, gốc Chân Lạp, gốc Trung Hoa, gốc Mã Lai vv.) để phân biệt họ với người Thượng là những người sống ở vùng núi và cao nguyên, thường là những người thuộc các tộc thiểu số. Bởi Việt Nam, do địa lý, là nơi qua lại rồi sinh sống của những người thuộc chủng tộc khác nhau, dân Việt Nam có trong huyết quản máu của nhiều tộc, chẳng thuộc riêng tộc nào. Nhưng dân Việt vẫn tự nhận mình là con cháu của hai tộc Âu Việt và Lạc Việt thuộc nhóm Bách Việt, xuất phát từ vùng đất hiện là miền Nam Trung Hoa, vì hai tộc ấy đã sáng lập ra nước Việt, đã truyền cho hậu duệ cái tinh thần bất khuất giúp nước Việt tồn tại tới bây giờ.  

Bảo người Kinh là người Việt thuộc tộc Kinh, và ép dân Việt Nam phải khai mình thuộc tộc Kinh trên tờ khai lý lịch hoàn toàn là bố láo và vô lý. Đúng hơn là có lý nhưng một cái lý hết sức khốn nạn : Tuân thủ lệnh của Bắc Kinh. Việt Nam phải theo Trung Quốc áp dụng chính sách phân biệt các tộc (Dân Trung Quốc gồm 56 tộc thì Việt Nam gồm 54 tộc). Cũng theo Trung Quốc gồm vào tộc Hán đa số dân Tàu thuộc rất nhiều tộc bị Hán hóa, Việt Nam dồn đa số dân Việt vào một tộc gọi là tộc Kinh. Nhưng sao không bắt chước hẳn và quy đa số dân Việt vào tộc nguyên thủy, tức tộc Việt ? Bởi đó là ý muốn của Bắc Kinh, bởi Trung Quốc xưa nay rất dị ứng với cái tên “Việt” của dân ta vì tổ tiên Âu Việt, Lạc Việt của chúng ta là hai tộc duy nhất thuộc nhóm Bách Việt cưỡng lại được sự Hán hóa, và vì trải qua lịch sử, mặc dù bị Trung Quốc đô hộ gần 1 nghìn năm, dân Việt vẫn vươn dậy nổi để rồi cho quân đội Trung Quốc nhiều trận đòn đau đớn. Chính do tự ái bị va chạm mà họ quyết không chịu gọi tên nước ta bằng tên do vua nước ta đặt ra mà chỉ gọi nước ta bằng tên do chúng đặt (Giao Chỉ thời Hán và An Nam thời Đường) và luôn luôn nuôi dã tâm xóa sổ dân ta cũng như thôn tính nước ta. Nay với sự tiếp tay của Đảng cộng sản Việt Nam chúng có cơ thực hiện giấc mơ muôn thuở.

Còn tại Trung Quốc, Kinh là tên  Bắc Kinh đặt ra cho một thiểu số rất nhỏ, khoảng 20.000 người Việt Nam sinh sống ở Tam Đảo (ba đảo nhỏ Vạn Vĩ, Vu Đầu và Sơn Tâm, cách Móng Cái 25 km)  chủ yếu bằng nghề đánh cá. Ba đảo này trước kia thuộc về Việt Nam nhưng bị Pháp nhượng lại cho Trung Quốc nhân lúc phân định biên giới Việt-Trung sau hiệp ước Thiên Tân (1884). Thành thử đang là công dân Việt Nam bỗng bất đắc dĩ toàn dân Tam Đảo trở thành công dân Trung Quốc; vì sự đổi quốc tịch này xảy ra tương đối gần đây, lại do họ tiếp tục sống trong cùng cộng đồng, họ chưa bị Hán hóa hoàn toàn, vẫn giữ được một chút tiếng Việt và một số tập quán Việt. Trải qua lịch sử, cũng có hiện tượng một số dân Việt di cư sang Tàu, nhưng họ chỉ được gọi là người Giao Chỉ hoặc An Nam một thời gian trước khi tan biến vào cộng đồng người Hoa. Nhưng lần này, viện cớ dân Tam Đảo (với thời gian ba đảo đã bị đất bồi biến thành bán đảo) có tập quán riêng biệt, Bắc Kinh xếp họ vào một trong số 56 tộc Trung Hoa dưới tên Jing (chữ tương đương với Kinh). Với tư cách là công dân thuộc một tộc của Tàu, phụ nữ  Jing/Kinh được giới chức Trung cộng đưa dự các cuộc trình diễn y phục truyền thống Trung Quốc với bộ áo dài, để rồi họ tuyên truyền với dân Tàu cũng như thế giới rằng áo dài Việt Nam chỉ là y phục của một tộc Trung Quốc!

Vụ Bussy Saint-Georges cho thấy rõ cái quyết định đổi tên dân Việt thành dân Kinh hay dân thuộc tộc Kinh của đám cầm quyền cộng sản Hà Nội không chỉ là một hành động ngu độn vô lối mà còn chính là  một sự toa rập đê tiện của bầy lũ Hán nô với Trung cộng, nhằm dọn đường cho sự sáp nhập Việt Nam vào Trung Quốc. Như phái đoàn Trung cộng tuyên bố tại thị sảnh BSG, trong tương lai toàn thể dân tộc Kinh (ở Trung Quốc và Việt Nam mà chúng vẫn gọi là An Nam) sẽ tập hợp lại theo lệnh của tổ quốc (Trung Hoa)!

Nhờ sự phản đối quyết liệt của cộng đồng Việt Nam tại Pháp, thị trưởng BSG đã lùi bước và ngưng việc bán đất cho Tàu. Nhưng âm mưu tước đi căn cước là người Việt của dân ta, biến dân ta thành một tộc lạ hoắc không có lịch sử, vẫn được tặc quyền Hà Nội thực thi. Người dân Việt Nam còn tự trọng cần phải từ chối ghi mình là tộc Kinh trên các tờ lý lịch, mà khẳng định mình là dân Việt, và tự khai thuộc tộc Việt nếu cần. Mất căn cước quốc gia, mất gốc không phải là chuyện nhỏ đâu. Thiếu ý thức quốc gia, thiếu tinh thần dân tộc thì làm sao chúng ta có động lực để ngăn sự mất nước vào tay giặc Tàu?

________________________________________________________

Nhận xét về băng video ghi lại buổi họp ngày 21/5/2018 giữa thị xã Bussy Saint-Georges (ngoại ô Paris, Pháp) và một phái đoàn Trung Quốc – Kinh. (https://www.youtube.com/watch?v=Gm7JnvTo4Yo&feature=share )

 Phái đoàn Trung Quốc -Kinh :

1/ Phía Trung Quốc :

  • Dự án liên quan đặc biệt đến một « tộc Kinh », được đại diện bởi một người tự nhận là « công chúa » Kinh. Tộc Jing/Kinh ở Trung Quốc chỉ gồm khoảng 20.000 người, con cháu của ngư dân Việt tại ba đảo (Tam đảo) gần Móng Cái, bị Pháp nhượng cho Trung Quốc sau hiệp ước Thiên Tân (1884). Mặc dầu họ còn giữ một số phong tục Việt khiến họ khác biệt với các tộc khác ở Trung Quốc, họ đã bị Hán hóa nhiều, ít người còn biết tiếng Việt. Cộng đồng nhỏ bé gồm toàn dân chài nhà nông và con buôn đó có bao giờ họp thành một vương quốc đâu mà có vua với chúa ? Vậy thì cô công chúa không biết nói tiếng Việt này ở đâu ra ? Quá lắm đó là con gái của một người được bầu hoặc bổ làm tộc trưởng.

Tại Việt Nam chỉ con gái của vua được gọi là công chúa ; và hiện còn ba người được công nhận là công chúa Việt Nam, đó là ba bà con gái của cố vua Bảo Đại, đã lớn tuổi lắm rồi. Thành thử giới thiệu một cô Tàu không ai biết đến, chẳng có phong cách gì, như một vị « công chúa An Nam » rõ ràng là một hành vi lừa đảo.

  • Tộc Jing/Kinh sống tại Quảng Tây nhưng người trưởng phái đoàn lại đại diện cho Quảng Đông/Châu. Điều này chỉ có thể hiểu được nếu biết rằng trong mưu đồ sáp nhập Việt Nam vào Trung Quốc, Bắc Kinh tính biến Việt Nam thành một tỉnh dưới sự quản trị của tỉnh trưởng Quảng Đông/Châu, là kẻ như vậy sẽ có toàn quyền trên mọi người thuộc tộc Kinh (gồm toàn dân Việt bị tặc quyền Hà Nội đã biến thành dân tộc Kinh).
  • Bà Tàu cư xử như phát ngôn viên của phái đoàn Trung Quốc – Kinh, nhờ sự biết nói ba tiếng Hoa- Pháp – Việt, thật ra là một người Tàu Chợ Lớn sống tại Pháp. Tuy biết nói ba tiếng, bà ta không thạo tiếng nào nên dịch và giải thích lệch lạc.

2/ Phía người Kinh ở Pháp :

  • Đây là người Pháp gốc Việt, xuất thân từ Việt Nam, môt nước khác biệt với
  • Trung Quốc. Họ chỉ đại diện cho chính họ, không một tổ chức hay hội đoàn có máu mặt nào đã được thông báo về buổi họp và đã phái họ đến.
  • Khi tới họp, họ mặc nhiên tự nhận thuộc cái tộc Kinh do nhà cầm quyền cộng sản Việt Nam bịa ra, và phục vụ cho tặc quyền Hà Nội cũng như quan thầy Trung cộng, chống lại dân Việt, nguyên là đồng bào của họ.
  • Nhân cách của sư ông gốc Việt đứng ra làm trung gian giữa thị xã BSG và quan chức Tàu đáng đặt vấn đề. Bộ áo cà sa không làm ra sư : không giống như đạo công giáo, đạo Phật không có tổ chức chặt chẽ lo việc đào tạo, bổ nhiệm và kiểm soát sư sãi, ai khoác áo cà sa và cạo trọc đầu cũng có thể tự nhận là sư, nhưng muốn được coi là nhà sư chân chính phải đi tu và sống một cuộc đời được công nhận là gương mẫu khổ hạnh. Một nhà sư tử tế không thể hành nghề môi giới nhất là cổ xúy cho một dự án chính trị ngoắt ngoéo. Các phát biểu mập mờ về tộc Kinh và sự vào hùa theo người Tàu của sư ông trong video xếp ông ta vào loại kẻ cơ hội và phản bội quê hương.

Dự án

1/ Nơi đây chỉ bàn về những điều liên quan đến Việt Nam, dù cho có nhiều nghi vấn trong những lời hứa hẹn của phía Trung cộng về số việc làm (tới 100.000 !) và tiếng tăm do dự án mang lại.

2/ Điều nổi nhất trong dự án là một « Công viên hòa bình của các dân tộc và quốc gia trên thế giới », một cái tên rất kêu nhưng cũng rất gian dối vì dự án này không những không đề xướng hòa bình mà là một âm mưu gây hấn với dân tộc Việt Nam, có tác dụng làm bàn đạp cho việc nước Pháp công nhận sự sáp nhập Việt Nam vào Trung Quốc.

3/ Công viên sẽ được tài trợ bởi tộc Kinh. Tộc Kinh nào đây? Cộng đồng thuần nhất cùng một văn hóa và nguồn gốc có tên là tộc Kinh là tộc Jing/kinh ở Trung Quốc : đó là một cộng đồng khoảng 20.000 nhà nông, dân chài và con buôn bình thường, vậy thì làm sao có tiền để tài trợ dự án ? Còn dân Việt mà cặp Bắc Kinh – Hà Nội muốn biến thành tộc Kinh, hầu hết (không hoàn toàn tất cả vì bao giờ cũng có một thành phần Việt gian và phản quốc) họ bác bỏ cái tên ấy vì nó không dựa trên một thực tế nào, và do đó họ sẽ không bao giờ tham gia vào một mưu đồ chống lại căn cước của họ. Thật ra đằng sau tộc Kinh hiển hiện bóng dáng của nhà cầm quyền Bắc Kinh thông qua tỉnh Quảng Đông/Châu với các nhà tư bản đỏ trong tỉnh.

3/ Trong dự án còn có một cơ quan văn hóa giáo dục lo việc quản trị tộc Kinh. Chuyện chi kỳ quặc vậy? Quản trị một dân tộc là việc của chính phủ. Người Hoa tính lập một chính phủ chính thức tại Pháp mà nhà chức trách không có phản ứng gì ư ? Mà tộc Kinh sẽ được quản trị ở Pháp là tộc Kinh nào khi tộc Jing/Kinh sống ở Trung Quốc ? Chỉ còn dân Việt mà Trung cộng muốn đồng hóa với tộc Kinh nghịch lại với mọi sự thể, dầu cho có sự đồng lõa đê hèn của tặc quyền Hà Nội. Ai dám tự phong cho mình quyền quản trị họ ? Những nhà tài trợ dự án tức người Hoa ? Tại Việt Nam dân Việt đã có chính phủ rồi. Những kẻ lập ra dự án chắc nhắm vào những người Việt cư ngụ ở nước ngoài, đặc biệt ở Pháp. Nhưng đại đa số những người này đã nhập quốc tịch nước sở tại. Phải chăng Trung cộng đòi quản trị công dân Pháp, giả định họ bằng lòng ?

Buổi họp :

1/ 15.25 – Theo sư ông, buổi họp “biểu dương sự tái sinh của tộc Kinh”. Cụm từ này đưa ra hai điều trái sự thật đồng thời biểu lộ trắng trợn ý đồ đen tối của Bắc Kinh:

  • Muốn một dân tộc tái sinh, trước tiên dân tộc đó phải đã hiện hữu và đã trên đường suy vong. Thế nhưng tộc Kinh duy nhất hiện hữu là cộng đồng Jing/Kinh đang phát đại tại Trung Quốc. Mà ngay cái tộc Kinh ấy cũng chỉ là một tộc dựng lên bởi Bắc Kinh để chỉ cộng đồng người Việt định cư tại Tam Đảo (ba đảo cách Móng Cái 25km) bỗng trở thành công dân Tàu khi thực dân Pháp nhượng đất của họ cho Triều đình Mãn Thanh tiếp theo hiệp ước Thiên Tân (1884). Nhóm người thiểu số này đáng nhẽ ra phải được goi là tộc Việt vì họ là dân Việt, nhưng cái từ Việt là một từ kiêng kỵ đối với giới cầm quyền Trung Hoa bởi nó gợi ra cho họ nhiều vụ thua trận nhục nhã do dân Việt bắt quân đội thiên triều phải chịu.    
  • Khi phía Trung cộng nói về đức tính và số đông của tộc Kinh, họ thực ra nói về người Việt Nam, nhưng họ không bao giờ gọi người Việt là dân Việt, và cũng không hề nhắc tới nước Việt Nam. Họ lợi dụng sự thể nhà cầm quyền Hà Nội phục tùng Bắc Kinh, đã phỏng theo Trung cộng áp dụng từ sau 1990 một chính sách phân chia dân chúng theo tộc, và đã áp đặt một tộc Kinh bịa đặt cho dân Việt. Quyết định này của Hà Nội không thay đổi sự thật theo đó trải qua lịch sử không có tộc nào tên là Kinh tại Việt Nam, chỉ có tộc Việt hay Lạc Việt mà dân Việt Nam tự cho mình là hậu duệ. Một tộc rất năng động, không cần phải tái sinh, trừ phi Trung cộng thành công trong việc diệt chủng dân ta như chúng mưu toan.
  • Tại sao lại muốn một tộc không thực sự hiện hữu tái sinh? Mục đích của Bắc Kinh phải chăng chính là cho ra đời một cái không hề có (tộc Kinh) để xóa bỏ cái đã từng có (tộc Việt)

2/ 15.26–: Sư ông dựa vào uy tín của Unesco để bênh vực cho lời lẽ của ông ta. Nhưng Unesco nói hay làm gì chính xác thì ông ta không cho biết.

  • Về « tộc Kinh” ở Việt Nam, phải biết rằng Unesco không có tư cách chuẩn y hay không sự đổi tên của một nước hay một dân tộc khi đó là quyết định của nhà cầm quyền của chính nước hay dân ấy, Unesco không bàn về tính đúng đắn hay không của sự đổi tên, chỉ biết ghi nhận, như trong trường hợp nước Dahomey trở thành nước Bénin. Tuy nhiên, để chỉ người dân Việt Nam, không một cơ quan quốc tế nào gọi họ là dân Kinh mà là dân Việt.   
  • Unesco có nhiệm vụ cổ vũ cho hòa bình nên nếu được hỏi ý kiến về “Công viên hòa bình của các dân tộc và quốc gia trên thế giới”, chắc hẳn thoạt đầu cơ quan quốc tế này sẽ tán thành dự án ; nhưng đảm bảo, nếu phát giác ra mục tiêu lừa bịp và ẩn ý chính trị của Trung Quốc, Unesco sẽ tránh xa dự án , nếu không tố cáo nó.

3/ 16.21 –: Dự án bao gồm một tòa nhà dành cho việc “nghiên cứu và quản trị tộc Kinh” :

  • Tộc Kinh/Jing Trung Quốc chỉ có khoảng 20.000 người, đã là đề tài của nhiều cuộc điều tra tìm hiểu ; vả lại muốn nghiên cứu về họ phải đến nơi họ cư ngụ bên Tàu chứ sao lại ngồi ở Pháp? Về dân Việt, bị Trung cộng và Việt cộng đồng hóa với tộc Kinh, họ đã là đối tượng nghiên cứu của nhiều cơ quan văn hóa khắp nơi trên thế giới, đặc biệt tại Pháp, nên không cần đặt thêm cơ quan tại đây để làm việc đó, nhất là khi cơ quan này có mục tiêu lừa đảo dối trá.    
  • Quản trị một dân tộc là việc của chính phủ. Khi chấp nhận trên lãnh thổ của mình một thửa đất dành cho việc quản trị này, nước Pháp thừa nhận sự sáng lập một Nhà nước trong Nhà nước, một tô giới kiểu Hồng Kông xưa. Làm sao một đề nghị ngông cuồng như vậy lại được thông qua mà không có phản ứng gì của thị xă?
  • Ngoài ra người ta muốn quản trị dân nào đây? Dân Kinh/jing sống ở Quảng Tây bên Tàu, dưới sự cai trị vủa Bắc Kinh qua trung gian quan chức tỉnh. Đâu cần quản trị họ tại Pháp xa chỗ cư ngụ của họ? Người ta nhắm dân Việt (bị đồng hóa một cách vô lý với tộc Kinh) chăng? Nhưng họ đã có nước Việt Nam để bận tâm đến họ và các tòa lãnh sự Việt Nam để lo về họ nếu họ ra nước ngoài trú ngụ. Nếu họ đã nhập quốc tịch của nước sở tại thì họ trực thuộc nhà chức trách của nước này . Thế thì dự án lạ đời này che giấu gì ?

4/  19.30 –: Sự trao ba “cờ hiệu” :

  • Thoạt tiên, phải nói rằng các tộc ở Trung Quốc không có quyền trưng cờ riêng, biểu tượng cho cộng đồng họ. Cứ xem dân Tây Tạng hay Duy Ngô Nhĩ bị đàn áp ra sao khi họ muốn giăng cờ hiệu của dân họ. Cho nên gọi mấy tấm biển thêu là cờ hiệu của tộc Kinh là nói dốc.
  • Mấy tấm biển được gọi là cờ không tượng trưng cho gì cả, đó chỉ là những tấm vải trên đó được ghi một số chữ Tàu chỉ dẫn, như ở đây trên ba tấm : “Kinh tộc lịch đại tổ tông” (tổ tiên qua các đời của tộc Kinh) ; theo câu này thì đây là những tấm biểu ngữ được giăng cạnh bàn thờ tổ, hay đúng hơn vì Trung cộng cấm sự thờ phụng, trong những buổi lễ dân gian hướng về tổ tiên. Mà tổ tiên của người Kinh/Jing xuất phát từ Việt Nam. Nếu họ muốn ngược dòng thời gian xa hơn, thì họ nên tưởng nhớ đến tộc Việt cổ, không để lại gì ở Trung Quốc nhưng có dấu vết được gìn giữ trong huyền sử Việt Nam. Thành thử nếu dân Kinh/Jing muốn tôn vinh tổ tiên họ, họ phải sang Việt Nam xây đền đài chứ không đến Pháp lập trụ sở!
  • Cái câu chữ nhỏ bên trái tấm biển được giải thích là “biểu tượng của những quyền lực cao nhất tại Trung Quốc và trên thế giới”! Đúng là bố láo! Những câu bên lề một tấm biển trang trí không có tính biểu tượng nào, mà chỉ cho biết một bên (phải, đối với người đọc) tên/chức của cá nhân hay pháp nhân nhận tấm biển, bên kia (trái) tên/chức của cá nhân hay pháp nhân tặng tấm biển. Ví như trong tấm biển đầu, lề phải ghi thị xã BSG là bên nhận tấm biển, lề trái ghi người tặng là phường trưởng tộc Kinh/Jing, tức viên chức quản trị số khoảng 20.000 người Kinh/Jing ở Trung Quốc, một công chức thường chứ đâu phải là một nhân vật ngang với giáo hoàng như bà phát ngôn viên ca tụng.

5/  29.20 — : Sự trao bốn “cờ hiệu” sau :

  • Mỗi tấm biển sau có một chữ lớn, gôm lại theo thứ tự trình làng là : “tổ quốc lệnh Kinh”, một câu khá mập mờ.
  • Hai chữ tổ quốc nguyên nghĩa là nước của tổ tiên. Vậy thì tổ quốc trong mấy tấm biển này chỉ nước nào? Ở đây ta thấy sự gian lận và giả dối của các tác gia dự án. Theo nguyên nghĩa của hai chữ, tổ quốc đây phải là Việt Nam, nơi yên nghỉ của tổ tiên xa xưa của dân Kinh/Jing. Nếu họ chỉ tính đến tổ tiên gần, tổ quốc của họ là Trung Quốc. Nhưng phát ngôn viên của phái đoàn nhắc tới một tổ quốc tương lai. Thế là gì vậy? Bà ta mơ biến nước Pháp thành xứ của tộc Kinh chăng khi bà ta nói “gửi cờ hiệu của tộc Kinh” cho một thị xã Pháp giữ, đặc biệt trao chữ “quốc” cho thị trưởng giương lên.
  • Sư ông sánh sự thành lập một tổ quốc Kinh như sự thành lập nước Do Thái (Israel). Ông ta quên rằng người Do Thái trước đó không có quốc gia, trong khi người Việt (mà cặp Bắc Kinh- Hà Nội đồng hóa với tộc Kinh) đã có Việt Nam là tổ quốc, một đất nước đủ rộng để đón tiếp toàn dân Kinh/Jing nếu họ muốn trở về đất tổ. Thế thì tại sao lại muốn lập một tổ quốc mới? Cho ai và ở đâu?
  • Bà phát ngôn viên cũng như sư ông khoe tộc Kinh có 3 triệu người sống khắp thế giới và đưa Liên Hiệp Quốc ra làm nhân chứng. Thật ra, mấy triệu người đó là người Việt tị nạn cộng sản sau 1975, đặc biệt là những thuyền nhân bỏ xứ vào thập niên 1980. Tổ chức quốc tế về di dân của LHQ có ghi sổ họ nhưng vẫn gọi họ là người Việt chứ chẳng bao giờ là người Kinh (tên bịa đặt được áp đặt sau này bởi Trung cộng và Việt cộng). Với con cháu họ cộng với những người di tản sang nước ngoài vì miếng cơm manh áo, trong đó phần lớn là những kẻ ra đi theo đường “xuất khẩu lao động”, cộng đồng dân Việt ở nước ngoài hiện có khoảng 4,5 triệu người (1,8 triệu ở Hoa Kỳ và 300.000 ở Pháp). Phần lớn đã nhập quốc tịch của nước sử tại; họ vẫn lưu luyến Việt Nam và tự nhận mình là gốc Việt, chẳng bao giờ là gốc Kinh. Gán cho họ cái từ Kinh là ngu xuẩn hay cố ý thóa mạ. Ngay đám tặc quyền Hà Nội cũng vẫn phải dùng chữ dân Việt, chỉ lồng từ Kinh vào một só bản văn hành chính.
  • Khi tuyên bố rằng “ 27 quốc gia trên thế giới gởi tới với người Kinh” bà phát ngôn viên nói lung tung chẳng có nghĩa gì. Còn sư ông dịch ra tiếng pháp cũng không kém ba láp: “27 quốc gia có dân Kinh đến chắp lại với chúng tôi ở đây”. Ý khoác lác của họ là dân Kinh ở 27 quốc gia cùng chí hướng với họ. Khỏi nhắc lại, chằng có dân Kinh nào sống ở ngoài Trung Quốc, chỉ có dân Việt thôi mà trừ một thành phần nhỏ Hán nô họ chẳng bao giờ nhận mình là dân Kinh, huống chi toa rập với Trung cộng ủng hộ cái dự án quái đản này.
  • Khi bàn về tấm biển thứ sáu với chữ “lệnh”, bà Tàu phát ngôn viên xuyên tạc lịch sử Việt Nam và tỏ ra hỗn xược với nước Việt Nam : bà ta ca tụng chí bất khuất của tộc Kinh, luôn luôn đồng hành với Trung Quốc, mà không bảo đó là dân Việt, không phải đồng hành mà luôn luôn đối nghịch với Trung Quốc ; bà ta làm như đất của người Kinh/Việt thuộc về Tàu, mãi đến thời Pháp thuộc sau hiệp ước Pháp-Hoa Thiên Tân (1884) mới tách khỏi thiên triều (trong khi từ 1428 cho tới tận bây giờ hay đúng hơn tới 1975 đất nước ta hoàn toàn hết lệ thuộc Tàu) và chỉ gọi Việt Nam là Giao Chỉ và An Nam (hai tên do Tàu đặt ra thời nhà Hán và nhà Đường). Thực ra trong 3000-4000 ngàn năm hiện hữu, Việt Nam từng bị Trung Quốc đô hộ nhiều lần, cộng lại thành gần 1000 năm, rồi đến Pháp đô hộ gần 100 năm, nhưng ý chí quật cường của dân Việt đã giúp ta cưỡng lại sự Hán hóa để mỗi lần giành lại độc lập.
  • Lệnh của tổ quốc, theo phát ngôn viên, là “lệnh cho tộc Kinh tập họp tại BSG” (bằng cách nào?), trong khi chờ đợi có một tổ quốc(?) để phát triển dân tộc (?). Lại thêm một câu phi lý. Cái tổ quốc ra lệnh đó là tổ quốc nào khi tộc Kinh chưa có tổ quốc? Vì người Kinh/Jing là công dân Trung Quốc, tổ quốc của họ là Trung Quốc (đứng ra tài trợ cho dự án), lệnh của tổ quốc họ đương nhiên phải là lệnh của Trung Quốc. Và Trung Quốc, bằng cách khiến mọi người tưởng dân Việt nguyên thuộc tộc Kinh, bà con với tộc Kinh/Jing bên Tàu, có mưu đồ tập họp tất cả những ngươi gọi là dân Kinh trên một nước Kinh tưởng tượng sẽ được cụ thể hóa vào năm 2020 (theo mật ước Thành Đô) nhờ vào sự tan hòa nước Việt Nam vào một tỉnh tự trị bao gồm cộng đồng Kinh/Jing, đặt dưới sự thống trị của Bắc Kinh trước khi được thực sự sáp nhập vào Trung Quốc 20 năm sau. Khỏi phải nói, một chính phủ Việt Nam không qui phục Tàu như tập đoàn cộng sản Hà Nội có thể viện cớ quật lại rằng tộc Kinh/Jing có nguồn gốc Việt, nếu phải tập họp mọi dân Việt thì việc đó phải do Việt Nam thực hiện bằng cách sát nhập một phần Quảng Tây vào Việt Nam.
  • Trong lời phát biểu của cô “công chúa “lúc trình làng tấm biển thứ 7, có câu đáng kể là “chúng tôi hy vọng có một chính phủ nay mai”. Cô ta muốn nói gì vậy? Tộc Kinh/Jing mà cô đại diện cho chỉ là một nhóm rất nhỏ người (so với 1,5 tỷ dân Trung Hoa) đã có chính phủ tại Bắc Kinh. Cô muốn cộng đồng nhỏ bé của cô ly khai Trung Quốc chăng? Hay đúng hơn khi tự nhân là con vua Kinh, cô mơ ước đại diện cho một tộc Kinh mở rộng bao gồm 85% dân Việt Nam và tính trị vì trên cả nước Việt Nam với sự hỗ trợ của Trung Quốc?

6/  43.25  : Diễn văn của trưởng phái đoàn Trung cộng :

  • Người đại diện cho tỉnh Quảng Châu/Đông này nhắc lại những lời xuyên tạc lịch sử Việt Nam của phát ngôn viên, và kết thúc với lời mong muốn dân Kinh “đồng hành với Quảng Châu/Đông trong trong cuộc phát triển của họ”. Câu mơ hồ này thật sự hé lộ số phận của Việt Nam sau khi bị thôn tính : bị sáp nhập vào tỉnh Quảng Châu/Đông. Vả lại chính tỉnh này, thông qua tài phiệt của mình, chứ không phải tỉnh Quảng Tây nới sinh sống của dân Kinh/Jing, đứng lên tài trợ cho dự án BSG. Tại sao Quảng Châu/Đông thay vì Quảng Tây? Tại sự giao thông giữa Quảng Châu/Đông và Việt Nam dễ dàng hơn.

Tóm lại, toàn dự án là một màn kịch có mục đích ấn vào trí não của người Pháp và toàn dân thế giới ý nghĩ về một tộc Kinh tưởng tượng, đồng hóa dân Việt với tộc Kinh để rồi xóa từ Việt và Việt Nam khỏi ngữ vựng của các nước, sau đó để cho mọi người tưởng rằng dân Kinh ở Việt Nam chỉ là một tộc Tàu bị nhất thời tách rời khỏi đất mẹ Trung Hoa, và sau cùng để khiến quốc tế (đặc biệt nước Pháp thành đồng lõa với sự chấp thuận dự án BSG) không phản đối mà chấp nhận sự sáp nhập Việt Nam vào Trung Quốc với danh nghĩa sự quay về đất tổ của tộc Kinh. 

                                                                                          

 

                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                  

Retour sur les accords secrets de Chengdu (1990)

L’invasion de plus en plus manifeste du Vietnam par la Chine via des concessions d’une partie immense du territoire national a fini par réveiller la conscience patriotique (jusqu’ici endormie par les berceuses mensongères du parti) du peuple vietnamien persuadé maintenant en majorité que la « vente » du pays à Pékin par le pouvoir communiste de Hanoï lors des accords secrets de Chengdu en 1990 est une réalité. L’approche de la date fatidique de 2020 à laquelle le Vietnam sera livré à la Chine pour en devenir une province autonome, ajoutée à l’accélération de l’emprise de Pékin sur leur vie quotidienne et à la promulgation d’une série de mesures destinées à museler l’opinion et à paralyser toute réaction (loi de sûreté sur internet, loi martiale et décret sur le couvre-feu) en vigueur à partir du 1/1/2019, accule  les citoyens à mettre leur existence physique en jeu par le choix entre mort immédiate (en cas de révolte) et mort différée (en cas de tibétisation), choix à prendre rapidement puisque le temps leur est compté.

Au moment où ces accords secrets reviennent sur les lèvres, il est instructif de rappeler que, suite à des indiscrétions en 2014 de deux journaux chinois (New China press et Global times) sur les engagements de servitude volontaire du parti communiste vietnamien, 61 membres de l’appareil au pouvoir signèrent une pétition réclamant la levée du secret sur les accords, laquelle leur fut refusée. A cette époque, une des rares personnalités honnêtes du régime, le général en retraite Lê Duy Mật (décédé depuis) adressa à diverses autorités une lettre sur le même sujet, lettre qui, comme on peut s’y attendre, resta sans réponse. Ce document, de par la justesse de ses propos, reste d’actualité et pour la gouverne des sceptiques francophones, en voici la traduction :

Hanoï le 2/8/2014,

Au Secrétaire général du Bureau exécutif central du Parti,

Aux Délégués du Bureau politique,

Aux Délégués du Secrétariat central du Parti,

Aux Délégués centraux du Parti, Session XI.

Je, soussigné Lê Duy Mật, Général de brigade, Ex Commandant adjoint – Chef d’Etat-major de la 2e région militaire et Commandant du Front 1979-1984 (Hà Giang), au nom d’un certain nombre de membres du Parti, me permets de vous exposer nos inquiétudes et de vous présenter la présente pétition :

La guerre frontalière de 1979-1984 était aussi l’une des guerres les plus sanglantes et les plus douloureuses de notre histoire. C’était une campagne semblable à celles de Bạch Đằng, Chi Lăng, Đống Đa, mais pourquoi au bout de 30 ans n’est-elle toujours pas l’objet d’un bilan, pourquoi n’en tire-t-on pas l’expérience au service de cet objectif pressant et imminent qu’est la protection de la Patrie ? Ce bilan est extrêmement nécessaire et sera très utile quand l’adversaire à combattre reste le même, quand l’envahisseur est proche et non pas lointain comme dans la guerre anti-française et anti-américaine. En outre, les politiques envers les familles des héros morts pour la patrie et les combattants contre l’envahisseur en 1979-1984 que nous avons maintes fois proposées n’ont pas été tranchées et ne récoltent que de vaines promesses.

Y-a-t-il une raison à cela, celle que nous évoquons ci-dessous ?

Nous savons tous que tous les côtés négatifs de la société actuelle sont causés par la Chine, qu’elle a fait que la production de notre pays reste à la traîne et rétrograde, et cela étant, elle profère encore des paroles ignominieuses à l’égard de tout notre peuple : « Les Vietnamiens sont des bâtards, des êtres sans vergogne, il faut leur donner quelques autres leçons ». Pourtant, nos dirigeants n’ont absolument aucune réaction !

Puis, lorsque des mauvais éléments mêlés aux manifestants ont été incités à saccager près de 1000 usines de la Corée du Sud, de Formose, de Singapour, et de la Chine, les policiers ferment les yeux, ne paraissent qu’ensuite, ne sanctionnent que sommairement et s’excusent auprès de ces entreprises en leur proposant un dédommagement pour leurs pertes. Cependant, alors que la Chine emboutit et détruit près de 30 de nos bateaux nous ne lui réclamons pas énergiquement réparation, mais ne faisons que la réprouver « légèrement ».

Quand survient un petit incident civil inhabituel, aussitôt à minuit l’ambassadeur du Vietnam à Pékin est convoqué pour recevoir une lettre de protestation, mais lorsque c’est la Chine qui nous cause des dommages, un cadre du Ministère des Affaires étrangères vient au consulat de Chine à Hanoï pour lui remettre la lettre de protestation.

Le plus étonnant est que le Comité provincial du parti de Guangdong a l’audace d’envoyer une lettre au Ministère des Affaires étrangères du Vietnam pour exiger la réalisation de 16 tâches. Une attitude condescendante, méprisante envers notre pays, très impolie mais que toujours nous supportons.

La Chine prend la liberté de faire pénétrer une plate-forme de forage dans les eaux territoriales du Vietnam au fi des protestations de notre population et de la condamnation de l’opinion internationale. Lorsque la plate-forme se retire, elle déclare qu’elle a accompli sa mission. C’est ainsi qu’agit la Chine, mais nous continuons à féliciter ce pays d’être un bon ami, digne des 16 lettres d’or et des 4 bons (ndt : il s’agit des caractères chinois définissant cette « amitié » proposés en 1999 par Jiang Zemin et utilisés depuis comme leitmotiv dans les relations sino-vietnamiennes, qui signifient : longue stabilité, se dirigeant vers l’avenir, de bons voisins, pleine collaboration ; bons voisins, bons amis, bons camarades, bons partenaires). Au point que l’opinion mondiale s’étonne de notre trop grande pusillanimité.

Plus surprenant encore, notre gouvernement réprime ceux qui manifestent contre les envahisseurs dans notre pays et n’encourage que les manifestations à l’étranger.

Est-il possible que l’héroïque peuple vietnamien, qui par trois fois a vaincu les Mongols des Yuan, dont la victoire de Điện Biên Phủ est célèbre sur les 5 continents et ébranle le monde, soit aujourd’hui si faible et si lâche ? Nous pensons que la cause profonde en est le pacte de Chengdu du 4/9/1990 signé par un certain nombre de dirigeants. Nous ignorons encore ce qui est vrai et faux, mais savons seulement que les phénomènes négatifs qui ont eu lieu traduisent la teneur de ce pacte. Citons-en un extrait : « Pour l’existence de la construction du communisme, le parti communiste et le gouvernement du Vietnam propose à la Chine de régler les différends entre les deux pays. Le Vietnam s’efforcera de tout cœur à consolider la vieille amitié entre les deux partis et les peuples des deux pays, que le président Mao Zedong et le président Hồ Chí Minh se sont donné la peine de bâtir dans le passé. Et le Vietnam exprime son désir d’être prêt à accepter de devenir une zone autonome dépendant du pouvoir central à Pékin, telle que celles réservées par la Chine à la Mongolie intérieure, au Tibet, au Guangxi…

De son côté, la Chine approuve et est d’accord pour accepter cette proposition, et donne au Vietnam 30 ans (1990-2020) pour que le parti communiste vietnamien effectue les démarches nécessaires à l’adhésion dans la grande famille des peuples chinois » (fin de l’extrait) (1).

C’est pourquoi nous demandons que lors de ce congrès du Comité central, le Bureau politique et le Secrétariat publient tous les textes du pacte de Chengdu, afin d’en démontrer le vrai et le faux. Si les accords de de Chengdu sont réellement comme susdit, c’est clairement un traité très dangereux pour le pays semblable à une trahison envers la Patrie. Alors nous proposons que le Congrès du Comité central examine et dénonce publiquement ce pacte, remette de l’ordre dans l’organisation, sanctionne les signataires et ceux qui le mettent en œuvre par la suite. C’est seulement ainsi que notre Parti est réellement un Parti authentique, qui a le courage de reconnaître ses défauts, de les admettre publiquement comme le dit l’oncle Hồ : « Un Parti qui n’ose pas reconnaître ses défauts et les admettre publiquement  est un Parti fichu ».                                                                                                                D’après son statut (art.3, §3), le Parti appartient au peuple travailleur, à l’ensemble de ses membres, aussi avons-nous le droit d’exiger que soient rendues publiques les activités des dirigeants, afin que le peuple connaisse, le peuple délibère, le peuple fasse, le peuple contrôle comme c’est inscrit dans les décisions du Comité central.

Ci-dessus sont des motions venant du cœur et des préoccupations de membres du parti. J’espère que le Bureau politique et le Secrétariat respecteront les avis de membres de base du parti et réaliseront les tâches susdites, à savoir en bref :

1- Faire le bilan de la guerre de 1979 contre l’envahisseur, réaliser la politique de rassemblement des tombes et de reconnaissance de l’action des héros décédés dans la guerre contre l’envahisseur comme dans tant d’autres guerres auparavant de notre peuple pour la protection de la patrie, organiser des commémorations solennelles chaque année.

2- Rendre public le pacte de Chengdu de septembre 1990 afin que tout l’ensemble du peuple, l’ensemble du parti connaisse le vrai et le faux, et expliquer publiquement les phénomènes négatifs. Le pacte de Chengdu est un abcès en train de se propager dans tout le corps de notre pays.

Le risque de perdre le pays est actuellement une réalité ; espérons, camarades, que vous avez une conscience, que vous réaliserez à tout prix tout cela pour l’avenir de la patrie. Si ce Xe Congrès du Comité central n’arrive pas à dégager une déclaration, veuillez l’introduire dans le programme du Congrès extraordinaire du Parti ou du 12e Congrès.

Nous attendons une réponse de votre part, camarades.

Respectueusement,

Général de brigade Lê Duy Mật

 

(1) D’après l’information des Nouvelles Presses chinoises et du journal chinois Global times.

(D’après le blog Bà đầm xòe/TTHN)

(Le texte original est envoyé par le général Lê Duy Mật au détenteur du blog Bà đầm xòe)

________________

Texte original vietnamien :

Thiếu tướng Lê Duy Mật – Có hay không một thỏa hiệp bán nước?

YÊU CẦU TỔNG KẾT CUỘC CHIẾN 1979 – 1984
VÀ CÔNG KHAI THỎA HIỆP THÀNH ĐÔ

Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam – Độc Lập Tự Do Hạnh Phúc

Hà Nội ngày 20 tháng 07 năm 2014

Kính gửi:
– Đ/C Tổng Bí thư BCHTW Đảng
– Các đ/c Uỷ viên Bộ Chính Trị
– Các đ/c Uỷ viên Ban Bí thư TW Đảng
– Các đ/c ủy viên Trung ương Đảng khóa XI.

Tôi là: Lê Duy Mật – Thiếu tướng – Nguyên Phó Tư lệnh – Tham mưu trưởng Quân khu 2 và Tư lệnh Mặt trận 1979-1984 (Hà Giang) thay mặt một số đảng viên xin được nêu thắc mắc và kiến nghị như sau:
Cuộc chiến tranh biên giới 1979 – 1984 cũng là một trong những cuộc chiến đẫm máu vô cùng đau thương trong lịch sử nước ta. Đây là cuộc chiến tương tự các cuộc chiến Bạch Đằng,Chi Lăng, Đống Đa, nhưng tại sao đã qua 30 năm mà cuộc chiến này vẫn không được tổng kết, đúc rút kinh nghiệm phục vụ cho mục tiêu bảo vệ Tổ quốc cấp thiết trước mắt, Việc tổng kết này vô cùng cần thiết và sẽ rất hữu ích khi mà đối tượng chiến đấu vẫn là một, khi mà quân xâm lựợc đang cận kề chứ không xa xôi như trong các cuộc chiến chống Pháp, chống Mỹ. Bên cạnh đó các chính sách đối với gia đình liệt sĩ và những người chống xâm lược năm 1979 – 1984, chúng tôi đã nhiều lần đề nghị nhưng vẫn không được giải quyết, mà chỉ có những lời hứa hẹn xuông.

Phải chăng có một nguyên nhân mà chúng tôi sắp nêu lên sau đây.
Chúng ta đều biết mọi tiêu cực trong xã hội hiện nay từ Trung Quốc gây ra, khiến cho nước ta sản xuất lẹt đẹt, lạc hậu, đã thế, họ lại còn có những lời sỉ nhục đôi với cả dân tộc ta: “Việt Nam là con hoang, loại vô liêm sỉ, phải cho thêm vài bài học”.

Vậy mà, lãnh đạo ta không hề có một phản ứng nào!

Rồi khi bọn xấu trà trộn trong đám biểu tình được xúi giục phá phách gần 1000 nhà máy của Hàn Quốc, Đài Loan, Singapore, Trung Quốc, thì công an lúc đó làm ngơ, sau đó mới xuất hiện, chỉ xử lý qua loa và xin lỗi xin đền bù thiệt hại cho họ. Trong khi đó Tung Quốc đâm phá gần 30 tàu, thuyền của chúng ta thì không quyết liệt đòi bồi thường, mà chỉ “nhẹ nhàng” lên án.
Khi có hiện tượng bất thường nho nhỏ về dân sự thì lập tức nửa đêm đại sứ của Việt Nam ở Bắc Kinh bị gọi đến để nhận thư phản kháng, còn khi Trung Quốc gây hại cho ta thì chỉ có cán bộ Bộ Ngoại giao Việt Nam đến gặp cơ quan Lãnh sự Trung Quốc tại Hà Nội để giao công hàm phản kháng.
Lạ lùng nhất là tỉnh ủy Quảng Đông mà lại ngang nhiên gửi công văn cho Bộ Ngoại giao Việt Nam yêu cầu phải thực hiện 16 việc phải làm. Một thái đọ trịch thượng, coi thường nước ta rất vô lễ mà ta vẫn chịu đựng.
Trung Quốc tự tiện cho giàn khoan vào xâm nhập lãnh hải Việt Nam bất chấp mọi ý kiến phản đối của nhân dân ta và dư luận các nước lên án. Khi rút đi, họ tuyên bố là do họ đã xong việc. Trung Quốc làm như vậy mà ta vẫn khen Trung Quốc là bạn tốt,16 chữ vàng và 4 tốt. Đến nỗi dư luận thế giới cũng phải ngạc nhiên về thái độ quá ư nhu nhược của chúng ta.
Ngạc nhiên hơn là Nhà nước đàn áp những người biểu tình chống xâm lược ở trong nước mà chỉ khuyến khích biểu tình ở nước ngoài.

Chẳng lẽ một dân tộc Việt Nam anh hùng đã ba lần chiến thắng Nguyên Mông, đã có Điện Biên phủ lừng lẫy năm châu chấn động địa cầu mà nay lại hèn kém như vậy sao! Chúng tôi cho rằng nguyên nhân sâu xa là ở Thỏa hiệp Thành Đô ngày 4/9/1990 của một số vị lãnh đạo. Chúng tôi chưa rõ thực hư thế nào mà chỉ biết sau này những hiện tượng tiêu cực xảy ra đã thể hiện nội dung của bản Thỏa hiệp đó. Xin trích một đoạn Thỏa hiệp Thành Đô: “Vì sự tồn tại của sự nghiệp xây dựng Chủ nghĩa Cộng sản, Đảng Cộng sản và Nhà nước Việt Nam đề nghị phía Trung Quốc giải quyết các mối bất đồng giữa hai nước. Phía Việt Nam sẽ cố gắng hết sức mình để vun đắp tình hữu nghị vốn lâu đời vốn có giữa hai đảng và nhân dân hai nước do Chủ tịch Mao Trạch Đông và Chủ Tịch Hồ Chí Minh đã dày công xây đắp trong quá khứ. Và Việt Nam bày tỏ mong muốn sẵn sàng chấp nhận làm một khu vực tự trị thuộc chính quyền Trung ương tại Bắc Kinh, như Trung Quốc đã dành cho Nội Mông, Tây Tạng, Quảng Tây….
Phía Trung Quốc đồng ý và đồng ý chấp nhận đề nghị nói trên, và cho Việt Nam thời gian 30 năm (1990-2020) để Đảng Cộng sản Việt Nam giải quyết các bước tiến hành cần thiết cho việc gia nhập đại gia đình các dân tộc Trung Quốc.”. (Hết trích) (1).

Vì vậy, chúng tôi yêu cầu trong hội nghị TW này Bộ chính trị, Ban Bí thư cần công bố các văn bản của Thỏa hiệp Thành Đô, để chứng minh thực hư thế nào. Nếu Thỏa hiệp Thành Đô là đúng như vậy thì rõ ràng là một bản thỏa hiệp rất nguy hiểm cho đất nước như là phản bội Tổ Quốc. Vì vậy, chúng tôi đề nghị Hội nghị TW xem xét và ra tuyên bố phản bác bản thỏa hiệp đó, chấn chỉnh lại tổ chức, kỷ luật những người đã ký và những người thực hiện sau này. Có như vậy Đảng ta mới thực sự là một Đảng chân chính, dám nhận khuyết điểm, dám công khai khuyết điểm như Bác Hồ đã nói: “Một Đảng mà không dám nhận khuyết điểm, công khai khuyết điểm là một Đảng hỏng”.
Theo điều lệ Đảng (điều 3 khoản 3), Đảng là của nhân dân lao động, Đảng của toàn thể đảng viên vì vậy chúng tôi có quyền yêu cầu phải công khai các hoạt động của những người lãnh đạo để dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra như trong các Nghị quyết TW đã đề ra.

Trên đây là những kiến nghị tâm huyết và bức xúc của đảng viên. Tôi mong rằng: Bộ chính trị, Ban bí thư nên tôn trọng ý kiến của các đảng viên cơ sở và thực hiện các việc nói trên. Tóm lại là:

  1. Tổng kết cuộc chiến tranh chống quân xâm lược năm 1979, thực hiện chính sách qui tập mồ mả ghi công các anh hùng liệt sĩ trong cuộc chiến tranh chống quân xâm lược cũng như bao cuộc chiến tranh bảo vệ Tổ Quốc trước đây của dân tộc ta, tổ chức kỷ niệm trọng thể hàng năm.
  2. Công khai bản Thỏa hiệp Thành Đô tháng 9/1990 để toàn dân, toàn Đảng biết được thực hư và ra tuyên bố để giải thích các hiện tượng tiêu cực. Thỏa hiệp Thành Đô là thứ ung nhọt đang di căn khắp cơ thể đất nước ta.
    Nguy cơ mất nước đang là sự thật, mong các đồng chí có lương tâm, vì sự nghiệp của tổ quốc mà thực hiện cho được. Nếu ở Hội nghị Trung ương X này không ra được bản tuyên bố thì yêu cầu đưa vào chương trình Đại hội Đảng bất thường hoặc Đại hội 12.

Chúng tôi chờ mong hồi đáp của các đồng chí.

Kính
Thiếu tướng Lê Duy Mật

—————
(1) Theo tin của Tân hoa xã Trung Quốc và báo Hoàn cầu Trung Quốc
(Theo Blog Bà Đầm xòe / TTHN )
(Nguyên bản tướng Lê Duy Mật gửi chủ Blog Bà Đầm Xòe)

 

 

 

Upheaval in East Asia Sea 

Progress of the stranglehold of China on the Paracel and Spratly at the expense of Vietnam

By Dang Phuong Nghi

Firstly, let us agree on the right name for the Sea that all western media call China Sea while no coastal country in the region calls it by this name. In these times where China wants to take control of all the Sea at the expense of other riparian countries, especially the south part of it beyond the 18th parallel which does not bath any of Chinese coast, to call Chinese, even by acquired use, a sea which shelters the territorial waters of other countries and is the subject of conflicting claims, is to comfort the China’s delirium of predatory power and to espouse its claims.

As the concerned sea borders the East Asia countries, we propose to call it simply East Asia Sea (EAS), leave to clarify North of East Asia Sea (NEAS) and South of East Asia Sea (SEAS) if we want to refer to its North and South parts.

Until the beginning of the 20th century, before the prospect of large hydrocarbon deposits beneath its waters arouses the greed of East Asia Sea riparian countries, the ten or so nations that share it did not make it a subject of contention, and Vietnam’s authority on the two archipelagos, Paracel (15.000 km2) and Spratly (160.000 km2), administered by the Nguyễn rulers since the 17th century, was not disputed by any country, including China, whose border governors made it a duty to escort to Vietnam the boats stranded on their beaches as the result of storms in the vicinity of the Paracel and Spratly, on the pretext that everything related to these archipelagos belonged to Huế court. It must be said that these archipelagos composed of islets, atolls and reefs, mostly submerged, whipped by the wind, were of interest to anyone, except fishermen and guano collectors.

Things changed starting in 1921 with the “dreams of a great China” of the leaders of the new Republic of China (concerning the archipelagos, the claims of non-communist China and communist China are similar), determined to establish Chinese presence in the South of the East Asia Sea, the crossing point for all ships trading between Europe and Asia : based on the report of a reconnaissance trip beyond Hainan island by a small fleet of Qing’s admiral Lý Chuẩn (name phonetized in Vietnamese) in 1909 which refers to the discovery of islands in the southwest of Hainan, the government of South China declared them Chinese under the name of Xisha (name then appeared for the first time), despite the fact that these islands which had already the name of Hoàng Sa in Vietnamese and Paracel in French, were already under the jurisdiction of Vietnam, or rather under that of the General government of Indochina, Vietnam having become French colony ; some Vietnamese fishing families lived there but a pre-reconnaissance patrol under Ngô Kính Vinh’s (name phonetized in Vietnamese) command took them prisoners and brought them to Hainan so that the admiral could say them deserted. The Chinese attached the islands to the district of Châu Nhai (name phonetized in Vietnamese) in Hainan, whereas they depended since the 17th century of the provinces of Quảng Nam, then of Thừa Thiên, again of Quảng Nam (the Spratly were incorporated for a long time into the Paracel before being administered separately by the province of Bà Rịa in 1933, then of Phước Tuy in 1956). The manoeuvre of the government of Canton, not recognized by the international community, was not taken seriously by colonial France. But in 1935 the Republic of China officially claimed the property of all the islands of the South East Asia Sea, and to reinforce its claims ordered the surreptitiously erecting of backdated stelae on four of Paracel islands!

During the second world war, in 1939, Japan took over the Paracel it occupied until 1946. That year, taking advantage of the disarmament of the Japanese entrusted to it by the Allies according to the Postdam agreements, the Republic of China seized the largest island in the Paracel (Phú Lâm, Woody island, 2.6 km2), then in 1947 the largest island in the Spratly (Ba Bình, Itu-Aba, 46 ha), the only one in this archipelago to have potable water, but following its expulsion from the mainland to Formosa, it had to withdraw from these islands in 1950. At the time of the San Francisco conference in 1951 by which treaty Japan returned the two archipelagos to the Vietnamese government, and where Chinese claims on them were unanimously minus three rejected, Trần Văn Hữu, king Bảo Đại’s Prime minister, was able to declare Vietnam sovereignty on the Paracel and the Spratly without any protestation from the 50 other conference attendees from which, it must be said, the two China were excluded.

In 1948, before packing for Formosa, Tchang Kai Chek (Jiang JieShi) had a map of China printed with a fancy U shape line called buffalo tongue as its maritime boundary, obtained by joining 11 traits supposed to delimit the territorial waters of China and thus attributing to China 70% of the area of the South East Asia Sea at the expense of the other coastal countries. This map went unnoticed, but in 1953, Beijing made it reprinted with modification to the number of traits, reduced to 9 but located so that the portion of sea the Chinese attributed to themselves now comprised 80% of the total area (3.5 million km2). For internal use, the U line was hardly invoked before 1998 in the various declarations of China on its maritime zones ; however this map is a time bomb because, introduced in teaching, it had since inculcated in the minds of all the Chinese the conviction that the archipelagos and the sea around belong rightfully to China, exacerbating an easily manipulated nationalism.

In 1956, making use of the evacuation of French troops and the quandaries of the new government of South Vietnam to which was devolved the sovereignty over the two archipelagos according to the Geneva Treaty (1954), the two China took over Itu-Aba the largest Spratly island and some coral banks nearby for Taipei, and the Eastern part of the Paracel (which includes Woody island) for Beijing, that they hold since. The government of South Vietnam could only protest and strengthen the guard on the remaining islands. In 1959, Beijing sent 82 soldiers disguised as fishers to attack the Western Paracel, but they were unmasked and made prisoners by South Vietnamese soldiers before being sent back to China.

The withdrawing of US troops after the Paris treaty (1973) and the entanglements of the South Vietnam army (ARVN) now alone against Hanoï and its Sino-Russian allies were an opportunity for Beijing to send on the 1/14/1974 two warships to the Paracel to take over its western islands still under Vietnamese administration ; the four South Vietnamese destroyers sent to the rescue could not get through in the ensuing naval battle (1/17-20/1974) although they were more numerous, because the technical staff of the destroyers recently handed over to the ARVN by the US army had not yet received any serious training and because the Americans had removed sophisticated equipment from these ships. The Vietnamese had to retreat after losing 75 sailors against 21 on Chinese side, leaving the Chinese now masters of the whole Paracel archipelago. The most outrageous is that the US 7th fleet that sailed off the East Asia Sea refused to lend a hand to the South Vietnamese Navy, on the order of Washington itself, supposedly allied to Saïgon, and this despite Nixon’s promise to intervene in case South Vietnam was attacked. Even worse, Washington put pressure on president Nguyễn Văn Thiệu so that he did not let the 5 already paired planes take off to go repel the Chinese from the islands. The fact is that the United States had just renewed relations with China and had somehow “sold” the Paracel to their new partner.

In the 1970s, the weakness of South Vietnam struggling with a murderous war aroused the desire of the other coastal countries to seize at least part of the Spratly, the richness of which in hydrocarbons and fish were now well known. In 1977, president Ferdinand Marcos of the Philippines, under the pretext that one of his citizens, Tomas Cloma, had taken possession in 1947 of some Spratly islets deserted by the Japanese to install a Freedom land (Kelayaan) before being expelled in 1956 by the Taïwanese who came to reoccupy Itu-Aba, claimed the sovereignty of his country over the islets and reefs thought to be part of the Kelayaan and over those near its territorial waters. Actually, as early as 1968 the Filipinos had already laid hold of some islets and reefs without garrison. As they were South Vietnam’s ally in the war, the Saïgon government let it go without protest, but managed at the end of the war to take back one islet. And since, the Philippines control 3 reefs and 7 islets (out of 14 in total) including the 2nd largest of the archipelago (Thitu island, Thị Tứ), leaving to Vietnam 21 reefs and 6 islets including Spratly island which gives its name to the archipelago.

In 1979, it was Malaysia’s turn to proclaim its sovereignty over all the reefs it believed to be on its continental shelf, and from 1983 garrisoned there to overrun and defend them. Among the 5 reefs and banks it holds, two are also claimed by the Philippines and one by Brunei. However, Brunei has no Navy and has so far been content to assert its right without indulging in military violence.

The appetite of the other riparians revived that of China which took part on a much larger scale. At the end of the Sino-Vietnamese war, seizing the defeatist reversal of Hanoï leaders, China decided to take over the Spratly. In 1987-1988, after laying hold of several Vietnamese reefs (Fiery Cross reef, London reef, Gaven reef, Hugh reef) left without guard, three Chinese frigates were sailing towards Johnson South reef (Gạc Ma) when, as they were about to disembark, they saw arrive a hundred of Vietnamese on three transport boats that came to build a terminal and plant a flag ; according to the official version, a battle arose (3/14/1988) as the result of which 64 Vietnamese were killed and 9 taken prisoner against 6 dead and 18 wounded on the Chinese side ; unable to withstand the fires of the enemy, the Vietnamese had to run away and let the Chinese take over the reefs. The reality unveiled by General Lê Mã Lương, general director of Vietnam’s military history museum, was more tragic and revolting : (cf. https://www.rfa.org/vietnamese/in_depth/who-ord-no-fir-in-garma-03122015052720 ) The Defence minister Lê Đức Anh, acquired with other leaders at the idea of a general capitulation to China, had prevented the arming of boats and banned the distribution of guns to sailors, and had therefore deliberately sent the hundred or so soldiers to death under Chinese cannons, history to make believe in the opinion that the transfer of the reefs to China was not decided in advance but due to a military defeat. Note in this South Johnson reef case the collusion between Taïwan and the People’s republic of China : the Chinese frigates were supplied by  Taïwanese soldiers from Itu-Aba (as they will be later in 1995 at the moment of the attack of Filipino Mischief reef) ; besides, their solidarity in the conquest of the archipelagos is confirmed in a statement from the then Taïwan defence minister Cheng Wei-Yuan : “If war breaks out, the national army (of Taïwan) will attend the Popular army in its fight” (cf. https://vi.wikipedia.org/wiki/H%E1%BA%A3i_chi%E1%BA%BFn_G%E1%BA%A1c_Ma-C%C3%B4_Lin-Len_%C4%90ao_(14-3-1988 ).   

From the Chengdu treaty in 1990, China feels stimulated to accelerate its stranglehold on the East Asia Sea, sure now of the tacit submission of Vietnam, its main opponent : Far from protesting violently against China’s growing encroachments in its possessions, even in its exclusive economic  zone (EEZ) then in its territorial waters as defined by the United Nations Convention on the Law of the sea (UNCLOS) – according to this Convention a coastal State is sovereign on the soil, the subsoil and the airspace of its territorial waters up to 12 miles or to about 20 km, and beyond up to 200 miles or about 370 km, it is entitled to fishing, building and exploitation of the soil and the subsoil, but cannot oppose the free movement on the waters and above -, in the name of the preservation of peace with the mighty “friend” of the north, Hanoï jails any citizen daring to manifest loudly its hostility to China. Beijing first began by having its parliament ratify in 1992 the historical sovereignty of China over the South East Asia Sea then ordered its historians to search the Chinese archives for supporting evidence. Taipei followed it in 1995 to raise the same claim over the whole sea included in the U line, but unlike China, suspended it in 2015 except for Taiping island (Itu-Aba) and the Pratas already in its hands.

Afterwards, with bogus historical proofs that speak mostly of island discoveries during exploration trips, Beijing presented them to UNO in 2009 with the map of its territorial waters delimited by a 9 traits line or in buffalo tongue shape, to claim sovereign rights over 80% of the Eat Asia Sea, line on which it added in 2014 a 10th feature to encompass this time 90% of the sea. But its evidence has no convincing force, especially since UNCLOS considers historical rights only in the case of continuity of peaceful occupation. Besides, in all the maps of China from the oldest to 1933, Chinese territory stops at Hainan island, its extreme point in the south, and the South East Asia Sea as well as the archipelagos within were foreign to it. And in June 2012, regardless of international opinion, Beijing gave the archipelagos and the surrounding U-sea the administrative status of a town named Sansha (ie. the three archipelagos : the Paracel, the Spratly and the Macclesfield bank / Xisha, Nansha and Zhongsha) whose municipal seat is Woody island. This provocation in addition to the attacks on Vietnamese fishermen triggered among the Vietnamese people regular demonstrations, for once allowed as remotely guided by the faction of power hostile to subjection to China. Actually, this creation of Sansha was already decided in November 2007 but was not officially declared and had raised many protests and demonstrations of Vietnamese from abroad as much as in the country.

Notwithstanding unanimous protests against its pretensions, China consolidates the conquered areas and deploys its new military power there, putting everyday a little more before the fait accompli the world, paralyzed as much by its threats as by its financial blackmails. As soon as 1990, it began to build an aircraft runway on Woody island (Paracel) and one thing leading to another constructed there a real military base with port, airport and missile hangar. In 2013, it was the Spratly’s turn to be polderized and militarized on a much larger scale ; on the 9 reefs it occupies, China erected artificial islands which form a set of 13,5 km2 with ports, airports, etc. (while the total area of the 14 natural islets of the entire archipelago is only 2 km2), at the cost of immense ecological destruction : nearly 5 million m3 of sand and corals pumped, displaced and destroyed, 15 km2 of coral reefs extremely valuable by the diversity of species that nest there forever extinct, not to mention 104 km2 of corals devastated by Chinese trawlers with their scraping of seabed in search of big clams their people are fond of (cf. https://www.rfa.org/vietnamese/news/southchinaseadispute/china-s-activities-in-the-scs-take-up-huge-toll-on-the-marine-environment-vh-11022016103953.html ).

The first stated goal of the stranglehold on the Spratly is the appropriation of its oil reserves (estimated at only 1,5 billion tons by the Americans, but up to 50 billion tons recoverable by the Chinese). The problem of the Chinese is that 90% of the oil is in the continental margins of the riparian countries : a part in its waters of Hainan and Guangdong certainly, but especially in the gulf of Tonkin, the continental shelves of Vietnam and Sonde, north-west of Borneo. As the two last and larger deposits belong to relatively prosperous countries (Indonesia, Malaysia, Brunei), to get their hands on more oil in the East Asia Sea, China has no choice but to plunder the submissive Vietnam whose hydrocarbon reserves are in the 3rd place in Asia-Pacific. In 1992, the Chinese national offshore oil company (CNOOC) signed with the Creston Energy company an agreement for oil exploration in Vanguard Bank (bãi Tư Chính) in the Vietnamese EEZ, and the Chinese pushed the plug further by preventing PetroVietnam and Conoco Philipps from prospecting in Vietnamese waters near Vanguard Bank (1994) – incidents that led Vietnam to join ASEAN in 1995 -, then kept on causing obstacles to other prospecting or simply scientific research projects of PetroVietnam with other foreign companies (as in 2007 with British Petroleum, in 2008 with Exxon Mobil, in 2011 with Veritas, more recently in 2017 with Repsol). In front of these illegal Chinese oil prospections in the Vietnamese EEZ and the aggressive attacks of the Chinese Navy, what does Hanoï do? It remains silent or declares its concern and at best sends some vessels to take a tour near the incident sites without allowing them to act!

In May 2014, the arrival of the Chinese drilling and extraction platform HYSY 981 at 20 miles from Vietnamese coast and 30 miles from the Paracel, accompanied by 80 ships including 7 warships, aroused strong indignation in the Vietnamese population, whose demonstrations against China continued sporadically for a year, and gave rise to anti-Chinese riots (attacks of Chinese factories and on Chinese migrants). In fear of Beijing’s ire and at its instigation, Hanoï leaders turned then against the “progressist” faction and indulged in a relentless crackdown on the demonstrators, thus muzzling the opposition for several years. On the other hand, in the face of the negative reactions of international opinion, the Chinese withdrew their platform in July of the same year, but it is to bring it back some months later, in January 2015, with a threatening escort of military ships. And, sure of their impunity, they continue to drill and extract in the Vietnamese fields in the Gulf of Tonkin, even sending other platforms lend a hand to the HYSY 981 (the HYSY 943 in 2016). Since 2017, it is the Spratly reserves’ turn to be sacked with the platform HYSY 270 which came in July, accompanied by 40 military vessels and 40 armed fishing boats, taunting Vietnam at 210 km from its coast, around the Vanguard bank where PetroVietnam practiced drilling and mining the Red Emperor Fish deposit with the Spanish Repsol company ; the Chinese were so aggressive that Vietnam had to stop its partnership project with Repsol and let the field free to the invaders, always according to the capitulary policy of Hanoï which did not allow its navy to react. For not having to pay compensation to Repsol which had already paid 200 million USD for the project, PetroVietnam wanted recently to relaunch it, but on the 3/23/2018 had to stop it again under very strong pressure from China, determined to get its hands on all the oil and gas located in the Vietnamese EEZ (https://www.compuserve.com/entertainment/story/0002/20180323/KBN1GZ0JN_1 ).  

Fishes and crustaceans, another richness of the Spratly, are another object of Chinese lust. As in the East Asia region 15 million people live off fishing, the products of which represent 38% of the world fishery (figures of FAO 2012), China’s claims of sovereignty over 90% of this sea can only generate numerous conflicts with the other riparians. Especially as, like oil, 90% of the fish stocks are within 200 miles of the coast, that is in their waters and EEZs. Yet, as a self-proclaimed sovereign of the East Asia Sea, China has unilaterally imposed since 1999 an annual moratory on fishing for all fishermen, even foreign, and in 2014 obliges any foreign trawler to ask for its permission to fish there: offenders are exposed to fines (nearly 8000 USD), confiscation of material, up to destruction of the ship and physical violence. To implement its arbitrary measures, it can count on its thousands of armed trawlers (28000 sent to the South East Asia Sea in 8/2012; 18000 after the 8/16/2017 at the end of a general ban of 108 days), a veritable shock troop acting as avant-garde of its navy, always present in the vicinity, ready to come after other fishermen in the area and to drive them out of their “personal” sea.

Regarding Vietnam, after having obtained in 2000 the surrender of 9% of its territorial waters in the Gulf of Tonkin by a treaty on maritime borders more advantageous for China (which now holds 47% of the gulf instead of 39% before), Beijing has forced its hands for fisheries “cooperation” in a common area that bites further in 13,5% of Vietnamese waters, which reduces correspondingly the fish stock for the Vietnamese. Moreover, with this agreement, the Chinese don’t hesitate to compete with the small and medium-sized Vietnamese fishing boats by means of their big trawlers and even their huge factory boats which often exceed the limit of the common area to fish near the Vietnamese coast (7781 violations of the “cooperation” treaty by Chinese fishing boats and 1800 by other kinds of Chinese boats in 10 years, according to the report of the Ministry of Agriculture and Rural Development in 2014). With, as a consequence, the depletion of the stocks already steadily declining because of its widespread overfishing. To this is added the poisoning of coastal waters by Chinese factories located along the Vietnamese coast since 2016. To find fishes, Vietnamese fishermen are forced to move away into the national EEZ in the vicinity of the Paracel and Spratly where they are harassed, attacked, sunk and killed by armed Chinese trawlers and military ships. We do not count the Chinese exactions on these poor fishermen to whom China refuses even the refuge on a Paracel island in case of a big storm as required by the law of the sea (cf. https://www.voatiengviet.com/a/3465438.html ).  

With more prosperous Malaysians and Indonesians, China is more cautious and Chinese fishermen venture less often into their waters. If Malaysia which is expecting a lot of Chinese investments turns a blind eye to their incursions, since 2016 Indonesia shows its teeth and stands ready to stop them. Remain the Philippines without military means against which China multiplies the provocations. In 2012 it sent a real armada to seize the Scarborough reef occupied by the Filipinos to whom it now bans reef access. However, the waters around this reef, rich in high quality fish, provided Filipinos with much of their food. That the Chinese make the Spratly their preserve, “it is a formula for famine; more than a matter of national security, it engages food security” (senator Rudolph Recto). Comparing this annexation of Scarborough reef with that of Czechoslovakia by Hitler, president Benigno Aquino III brought the case before the International Court of Justice in The Hague (Permanent Court of Arbitration, PCA), which gave its verdict on 7/12/2016, ruling in favour of Manila : “There was no legal basis for China to claim historic right to resources within the sea areas falling within the nine-dash lines”. At the same time, the Court denies to islets, reefs and artificial islands included in the Paracel and Spratly the status of island that is to say the possibility to be entitled to an EEZ, which is also a disavowal of Taïwan claims on Taiping/Itu-Aba. No wonder then that not only Beijing but also Taïpei declared that they did not recognize the authority of the PCA, whose judgment “will be a sheet of paper good to throw away”, dixit a Taiwanese press agency.

Logically, the PCA verdict should push the other coastal countries to sue China for the same reason and use the sentence in principle favourable as a weapon in their quarrel with Beijing ; or at least the Asian countries should rely on the verdict to form an united front against China which is bullying them. But Beijing’s blackmails and financial promises in bilateral negotiations with each of them break any solidarity between them, the first to dissociate being the Philippines whose new president Rodrigo Duterte places himself under Chinese banner in exchange of fisheries cooperation and monetary arrangements. As for Vietnam which has the biggest litigation with China, its leaders too subservient to Beijing do not dare to call on the PCA despite the demand of public opinion.

Just the day after the sentence, the furious China, in defiance, threatened to establish an Air defense identification zone (ADIZ) on the SEA sea, as it had already done on the NEA sea in 2013 to the great anger of Japan whose Senkaku islands (Diaoyu, claimed by China) fall under this zone. It even pushed the provocation by organizing few days after (7/18/2016) military exercises north of the Paracel. The use of  ADIZ as well as the demonstrations of force reveal that the real objective pursued by Beijing by taking control of the archipelagos (Paracel and Spratly) and the surrounding sea is mostly military : to master a highly strategic territory, a transit point for maritime transport linking Europe to Far-East-Asia via the Middle-East, accounting for 40% of global sea freight worth 5000 billion dollars a year and especially through which pass ¾ of China’s hydrocarbon imports, just upstream of the Strait of Malacca, obligatory passage of international traffic. Having already several naval bases in costal islands of the Bay of Bengal and Andaman Sea ceded by Myanmar (Burma) in 1992 and 1994, downstream of the Strait, also with bases in the Spratly, China will military control the Strait it will have the opportunity to block at its own discretion to harm the economy of such or such enemy country.

The stranglehold on the whole East Asia Sea with the archipelagos within to make it its “Mare Nostrum” is thus a vital necessity for the imperialist China which reinforces every day its military presence in the region, providing the artificial islands with the most modern equipment : ground to air missiles HQ9, radars, control towers, etc., not to mention housing for about 10,000 soldiers, and soon floating nuclear plants (portable fast neutron reactors, capable of holding in a 6.1 x 2.6 m container, able to supply electricity for 100,000 inhabitants, very worrying for neighboring countries because of the risk of deadly disaster, the technology for this kind of plant remaining unsafe), and deploying its flotillas of armed trawlers under the protection of helicopters, missile planes, warships, sometimes accompanied by the aircraft carrier Liaoning, and especially submarines. Now, the latter with the missiles play a key role in the race for maritime supremacy, even for global one, with the USA, and the SEA Sea would offer Chinese submarines an immense undetectable and unassailable shelter (3 million km2) directly connected to their base in Longpo, Yulin (Hainan). Indeed, under the Spratly, at an average depth of 3000m, winding corridors along east-west and north-south axes allow submarines to move or hide without the knowledge of all spy devices. The fear expressed at the Filipino Ministry of Defence in 1982 : “If a hostile nation can map this region to such a degree it can sail a submarine carrying ballistic missiles, this nation can station Polaris nuclear submarines and may be able to control or threaten an area within a 4000 km radius containing one-third of the world’s population including the entire ASEAN. The bathymetry of the area is such that it is not possible to detect a submarine, so it is impossible to counter-attack” is about to materialize  (cf. https://asialyst.com/fr/2016/10/20/mer-de-chine-du-sud-le-secret-des-routes-sous-marines /). Since July 2017, Chinese submarine robots explore the SEA Sea in order to collect images and measure chemical and physical parameters, while 12 underwater gliders are deployed there to collect data on the marine environment (temperature, salinity, turbidity …); and the Chinese class JIN 094 submarines are capable of launching the Julang II ballistic missile with a range of 8000 km!

Unperturbed in the face of international disapproval, China behaves in the East Asia Sea as at home, exercising its self-proclaimed sovereignty, and considering the waters surrounding the sea’s reefs, atolls and artificial islands as its territorial waters. Thanks to its port and airport facilities, its submarines and its missiles, it is able to establish an Anti Access / Area Denial (A2/AD) system. Ubiquitous patrollers and coastguards monitor all foreign boats and prevent them from approaching the archipelagos within the limit of 12 miles, although the law of the sea authorizes the harmless passage of all foreign ships, including military ships. And in the air space above these waters, its fighters threaten and turn away foreign planes, especially military ones. With Vietnam China shows no compunction and acts already as with a conquered country : From 8/29 to 9/4/2017, it carried out military maneuvers with live ammunition in the Vietnamese EEZ of the Gulf of Tonkin, only 75 miles  from the town of Đà Nẵng, prohibiting Vietnamese vessels from approaching the area! Moreover, even on ordinary days Vietnamese boats sailing in their own waters are regularly harassed, ransomed and boarded for having violated the imaginary U line. And in the air overhanging their “territory”, if the Chinese are content to hunt and accompany the planes of other countries, with the Vietnamese they shoot without warning, as was the case of two Sukhoi aircrafts of the Vietnamese Air Force shot down on the 6/10/2016 by Chinese missiles fired from one of their submarines parked under the waters of Woody Island while they were doing an exercise flight at 32 miles from Vietnamese coast, and thus above Vietnamese EEZ – an act of criminal war that did not raise any protest from the cowardly Hanoï leaders, and that would even be concealed from the population if one of the pilots had not been rescued by fishermen. And since, for fear of firing without warning, the Hanoi-Saigon airliners carefully join their destination by a detour over Laos rather than by the coastline!

Against the aggressive ambition of China whose military budget increases by 132% in 10 years (191 billion USD in 2016, according to France-Info), its Asian neighbours (Japan, South Korea, Taïwan, Indonesia, Malaysia, Vietnam) are pushed to the arms race while pursuing economic relations with it. Even Australia, located far from the East Asia Sea and previously complacent towards Beijing, worries to see China threaten peace in the region and has just ordered 12 submarines to France as part of a program of renewal of its military paraphernalia. By not firmly opposing Beijing’s baseless pretensions from the outset, the world ends up with an unrestrained power that brutally appropriates the riches of others, and in order to achieve its ends, engages in blackmail to showdown as well as in the ruse of “fabulous” investments and loans against an asymmetric cooperation that will prove detrimental to the beneficiary. In front of the hold-up of the East Asia Sea and the potential danger it contains, the free states begin to realize that the words peace and peaceful constantly in the mouth of the Beijing leaders must be understood in their opposite meaning like in Oceania of “1984”. To make his readers understand the seriousness of the problem, an author, Antoine Brunet, compares the situation to that of a Turkey claiming full sovereignty over the Mediterranean Sea where no riparian country would have access without its permission (cf. http://www.atlantico.fr/decryptage/asie-se-livre-plus-grande-course-aux-armements-de ) . In fact this hegemonic aim has already taken place in the 16th century, but was halted by a coalition led by Austria which defeated the Turks in Lepanto (1570).

Is such a coalition against Chinese hegemony possible today? It is doubtful, given the force of attraction of the portfolio stirred by Beijing, to which will gladly give in most countries, especially corrupt, in need of capital and eager for contracts ; and as long as general opinion is not enlightened on the deceitful, cynical and cruel nature of the Chinese communist dictatorship. Yet, there is no shortage of leftists fed against American imperialism to salute the rise of Chinese imperialism, supposed to be fair and generous (let them learn about ongoing Tibetan and Vietnamese genocides!). The USA itself, the only power able to thwart China and that the latter wants to oust from Asia, only worried when the Chinese began to backfill the reefs and raise their “Great wall of sand”. Their call to stop this polderization remaining without effect, and not be able to pulverize the Chinese constructions without risking a destructive war, they have no other solution but to advocate the maintenance of the liberty of navigation in the vicinity of the archipelagos, because according the law of the sea only inland waters can prohibit the passage of foreign ships. For this, since 2015 they have decided Freedom of navigation operations (FONOP) that is to send several times a year ships and planes in the archipelagos including within 12 miles of the islands claimed by China. Each operation provokes protests by Beijing which, however, merely gets the violating vessel or aircraft escorted by its patrollers, except in December 2016 when the oceanographic vessel USNS Bowditch was robbed of a drone, but this stealing as well as that of a sonar of the USNS Impeccable in 2009 is rather in the context of the theft of technological novelties to copy them, practiced systematically by the Chinese. Also attached to the freedom of navigation, Canada decides to participate in the FONOP program with two frigates sent in the contested waters in July 2017, and the Great Britain promises to do the same soon. As for France, without joining the FONOP, it has got a dozen ships transit the same zones since 2014, as in October 2017 with the frigate Auvergne, for as admiral Denis Bertrand says, “if the freedom of navigation is flouted in the China Sea, it will be everywhere”(cf. Le Monde, 30/10/2017).

These symbolic operations that irritate Beijing do not prevent it from continuing the consolidation of its immense marine fortress from where it can control international trade and threaten all states which oppose its hegemony, a fierce hegemony, disrespectful of international law and carefree of the life of others, compared with which US imperialism is a good-natured domination. De facto China reigns already on the East Asia Sea where it is impregnable; but for this authority to be internationally accepted, it must be de jure. Although China has nothing to do with the law and thus sits on the verdict of the PCA, it needs the law to justify its annexation. It is why it is planning the creation of another international court under its thumb which will legalize its actions (cf. http://www.epochtimes.fr/chine-envisage-de-creer-propres-tribunaux-internationaux-revendications- ), whilst knowing that the judgments of the latter will have no more value than its pseudo-historical documents. In the end, it is still through Vietnam, the only country whose right to the archipelagos has long been recognized, that it will be able to obtain, following an official transfer of sovereignty, a certain legitimacy. Fortunately, so far, despite its tacit submission, for fear of unanimous disapproval as the revolt of its nationals, the power of Hanoï refuses to publicly declare its surrender to China. If the free world wants to stay free, it is in its interest to take advantage of this reluctance, that will not last, to help the Vietnamese people to shake off the communist yoke and therefore the dependence on Beijing, against which free Vietnam will be a strong bulwark.

Biển Đông sôi sục : Hoàng Sa Trường Sa trong giấc mộng bá vương của Trung Quốc

Đặng Phương-Nghi

Image result for paracel hoàng sa map

Image result for hoàng sa map

 

Cho tới đầu thế kỷ XX, trước khi Biển Đông được biết có tiềm năng chứa trong đáy rất nhiều mỏ dầu khí, các quốc gia nhìn ra Biển Đông không lấy đó là một điều tranh chấp, không nước nào chối cãi chủ quyền của Việt Nam trên hai quần đảo Hoàng Sa (15.000 km2) Trường Sa (160.000 km2) do các chúa Nguyễn quản trị từ thế kỷ XVII, kể cả Trung Quốc : các tàu bè gặp bão táp tại Hoàng Sa trôi rạt vào đất Lưỡng Quảng được tổng đốc nơi đó cho tiễn về Việt Nam, với lý do những chuyện liên quan đến Hoàng Sa thuộc về triều đình Huế. Phải nói rằng hai quần đảo trên chỉ gồm đảo nhỏ, đá nổi, đá ngầm và san hô, trơ trơ giữa gió bão, chẳng ai lai vãng đến ngoài dân chài và kẻ lượm phân chim biển.

Sự kiện thay đổi kể từ 1921, với « Giấc mộng Trung Hoa » của các nhà lãnh đạo tân Cộng hòa Trung Hoa (về vấn đề quần đảo, Trung Hoa quốc gia với Trung cộng cùng chung lập trường), quyết tâm thực hiện cuộc Nam tiến vào Biển Đông để mở đường ra Ấn Độ dương rồi Đại Tây dương. Dựa trên bản báo cáo về một chuyến thăm dò vùng nam Hải Nam của một hạm đội nhỏ do đô đốc Lý Chuẩn nhà Thanh chỉ huy vào tháng 6/1909 nói về một số đảo ở tây-nam Hải Nam, chính quyền quân sự tỉnh Quảng Đông tuyên bố đó là quần đảo Tây Sa (đây là lần đầu tiên cái tên Tây Sa này xuất hiện) thuộc chủ quyền Trung Hoa, mặc dầu lúc đó quần đảo này thuộc về Việt Nam dưới tên Hoàng Sa hay đúng hơn thuộc về sự quản trị của Phủ toàn quyền Đông Dương dưới tên Paracel, bởi lúc đó Việt Nam bj Pháp đô hộ. Những hòn đảo đó có dân chài Việt Nam ở, nhưng đoàn tiền trạm do Ngô Kính Vinh cầm đầu bắt hết họ đến Hải Nam để đô đốc có thể bảo đấy là những đảo hoang. Rồi chính phủ Quảng Đông cho sát nhập quần đảo vào huyện Châu Nhai, phủ Quỳnh Châu, Hải Nam (Xem https://www.nxbctqg.org.vn/index.php?option=com_content&view=article&id=4624:lp-lun-va-chng-c-ca-trung-quc-oi-ch-quyn-bin-ong-va-qun-o-hoang-sa-va-trng-sa-ca-vit-nam-la-cc-k-vo-ly&catid=169:bin-o-que-hng&Itemid=641 ). Trong khi đó thì từ thế kỷ XVII Hoàng Sa trực thuộc tỉnh Quảng Nam, rồi tỉnh Thừa Thiên rồi lại Quảng Nam ; ban đầu Hoàng Sa gồm cả các đảo Trường Sa, nhưng năm 1933 Trường Sa được tách rời và chịu sự quản lý của tỉnh trưởng Bà Rịa rồi Phước Tuy (1956). Chính quyền Quảng Đông không được nước nào công nhận nên lời tuyên bố của họ chẳng được chính phủ Đông Dương coi trọng. Nhưng năm 1935 Trung Hoa dân quốc chính thức đòi chủ quyền trên tất cả các đảo trong Biển Đông, và để hỗ trợ cho sự đòi hỏi, họ cho người lẻn đến bốn đảo Hoàng Sa dựng bia ghi lùi năm tháng !

Trong đệ nhị thế chiến, Nhật Bản chiếm đóng Hoàng Sa từ 1939 cho tới 1946. Năm này, nhân được Đồng Minh giao nhiệm vụ giải trừ quân bị của Nhật chiếu theo thỏa ước Postdam, Trung Hoa dân quốc lợi dụng cơ hội để chiếm hòn đảo lớn nhất của quần đảo Hoàng Sa (Phú Lâm, 2,6km2), rồi sau đó vào đầu 1947 đảo lớn nhất của Trường Sa (Ba Bình, 46ha) cũng là đảo duy nhất ở Trường Sa có nước ngọt ; nhưng vì ít lâu sau họ thua cộng sản phải bỏ lục địa đi Đài Loan, họ đành rút lui hỏi hai đảo đó vào năm 1950. Năm sau (1951) tại hội nghị San Francisco, theo hiệp ước được ký kết, Nhật Bản nhượng lại hai quần đảo cho chính phủ Việt Nam của vua Bảo Đại và quốc tế (trừ ba nước) đồng nhất bác bỏ yêu sách của Trung Hoa ; vậy nên thủ tướng Trần Văn Hữu có thể tuyên bố chủ quyền của Việt Nam trên Hoàng Sa Trường Sa mà không một nước nào trên 50 quốc gia tham dự phản đối, nhưng phải nói là cả hai nước Trung Hoa, quốc gia lẫn cộng sản, đều không được mời tham dự hội nghị.

Năm 1948, trước khi chạy đến Đài Loan, Tưởng Giới Thạch cho ấn hành một bản đồ Trung Quốc với một ranh giới trên Biển Đông bịa đăt hình chữ U cũng gọi là đường lưỡi bò, được vẽ bằng cách nối liền 11 nét họ cho là phân định lãnh hải của họ, tương đương như vậy với 70% tổng diện tích biển, bất kể quyền lợi của các nước khác ven biển. Bản đồ này không được để ý đến, nhưng năm 1953 Bắc Kinh cho in nó lại với sự thay đổi về số nét, giảm xuống 9, nhưng đổi chỗ làm sao cho phần biển Trung Quốc tự cấp cho mình gồm 80% diện tích tổng thể (3,5 triệu km2). Nhưng bản đồ này cũng chỉ được dùng trong nội bộ và cho tới 1998 lãnh biển hình chữ U không được nhắc tới trong các lời phát biểu ra nước ngoài của Bắc Kinh ; nhưng nó là một trái bom nổ chậm vì nó được đưa vào giảng dạy trong nhà trường, nhồi vào óc mọi người dân Trung Hoa lòng tin chắc nịch rằng các quần đảo và biển Đông xung quanh thuộc về Trung Quốc, nung lên một tinh thần dân tộc dễ khích động.

Năm 1956, thừa cơ Pháp rút hết quân khỏi miền Nam trong khi chính phủ Nam Việt Nam, là chính quyền được hiệp định Genève giao cho việc quản trị hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa, đang mải tổ chức nhà nước, cả hai nước Trung Hoa vội đi chiếm đoạt đảo và giữ chúng từ đó : Ba Bình (Itu-Aba, Taiping hay Thái Bình), đảo lớn nhất Trường Sa cùng một số cồn lân cận rơi vào tay Trung Hoa dân quốc (Đài Loan), các đảo Hoàng Sa phía đông bao gồm Phú Lâm (Île Boisée, Yongxing hay Vĩnh Hưng), đảo lớn nhất, vào tay Trung Hoa nhân dân quốc (Trung cộng). Chính phủ Nam Việt Nam không làm gì được, chỉ biết tố cáo những hành động đó rồi tăng cường sự canh giữ các đảo còn lại. Năm 1959, Bắc Kinh cho 82 binh lính giả làm ngư dân đáp 5 chiếc tàu có trang bị vũ khí tấn công các đảo Hoàng Sa phía tây, nhưng bị binh lính Việt Nam cộng hòa (VNCH) phát giác, bắt làm tù binh và sau đó đuổi về Trung quốc.  

Sự rút quân của Hoa Kỳ sau hiệp định Paris (1973) và những vướng mắc của quân lực Việt Nam phải một mình đối đầu với Hà Nội và đồng minh Nga-Tàu cho Bắc Kinh cơ hội để cho hai chiến hạm đi tấn công các đảo Hoàng Sa phía tây : bốn tàu khu trục do Mỹ mới giao lại cho Nam Việt Nam được gửi ra nghênh chiến (17-20/1/1974) nhưng hải quân VNCH chưa được huấn luyện kỹ càng về sự sử dụng những tàu này lại thêm các thiết bị tinh vi trong đó đã bị Mỹ tháo đi cho nên hải quân VNCH không chống lại nổi quân Tàu, phải rút lui sau khi 75 binh sĩ mất mạng so với 21 người bên phía Hoa, để cho Trung Quốc chiếm đóng từ đó toàn bộ Hoàng Sa. Điều bất bình là hạm đội thứ 7 của Mỹ ở ngoài khơi Biển Đông lúc ấy không hề can thiệp để trợ lực hải quân VNCH, do lệnh cấm của Washington, trên nguyên tắc là đồng minh của Nam Việt Nam, mặc dầu tổng thống (TT) Nixon có hứa với TT Nguyễn Văn Thiệu sẽ can thiệp nếu VNCH bị xâm hại. Không những thế, Washington còn làm áp lực để ngăn TT Thiệu ra lệnh cho không quân VNCH bỏ bom chiến hạm Tàu nhằm lấy lại Hoàng Sa. Lý do là Mỹ mới thiết lập bang giao với Trung Quốc và đã « bán đứng » Hoàng Sa cho nước bạn mới.

Vào những năm 1970, sự suy yếu của Nam Việt Nam phải đương đầu với một cuộc chiến đẫm máu khơi dạy trong các nước ở ven Biển Đông lòng ham muốn chiếm ít nhất một phần Trường Sa, nay đã được biết rõ là rất phong phú về dầu khí và hải sản. Năm 1977, TT Ferdinand Marcos dựa vào sự thể một công dân Phi Luật Tân, Tomas Cloma, từng chiếm hữu (1947-1956) nhiều hòn đảo ở Trường Sa được quân Nhật bỏ trống để thành lập ở đó một « đất tự do » (Kelayaan) trước khi bị quân Đài Loan xua đuổi khi đến chiếm đóng trở lại Ba Bình, lên tiếng đòi chủ quyền của Phi Luật Tân trên những cồn đảo gồm trong khu Kelayaan cũng như nằm gần nước Phi. Và ngay 1968, Phi Luật Tân cho quân đến đóng ở những đảo và đá không có lính canh giữ. Vì thời đó, họ là đồng minh của Nam Việt Nam trong chiến tranh chống cộng sản, chính phủ VNCH không phản đối nhưng vào cuối chiến tranh cho quân lấy lại được một đảo. Kể từ đó, Phi Luật Tân cai quản 7 đảo (trên 14 tất cả) trong đó có đảo Thị Tứ (Thitu) là đảo lớn thứ hai của Trường Sa, và 3 đá ngầm, Việt Nam chỉ còn giữ 6 đảo (trong đó có đảo Trường Sa là đảo cho tên cho quần đảo, cùng 20 đá ngầm.

Năm 1979, đến lượt Mã Lai tuyên bố chủ quyền trên tất cả những đá ngầm theo họ nằm trong thềm lục địa của họ, và kể từ 1983 cho lính đến canh giữ chúng. Trong số 5 đá ngầm và rạn san hô do Mã Lai chiếm đóng có hai bị tranh đòi bởi Phi Luât Tân và 1 bởi Brunei. Nhưng Brunei, vì không có hải quân, chỉ khẳng định chủ quyền của mình, không dùng tới bạo lực.

Lòng tham của các quốc gia khác thổi bừng dục vọng của Trung Quốc. Vào cuối chiến tranh Việt-Trung, nắm được ý chí chủ bại xoay cờ của đám cầm quyền Hà Nội, Bắc Kinh quyết tâm chiếm lấy Trường Sa. Năm 1987-88, sau khi chiếm hữu nhiều đá ngầm (đá Chữ Thập/Fiery Cross reef, đá Châu Viên/London reef, đá Gaven, đá Tư Nghĩa) bị Việt Nam bỏ không, ba tàu chiến Trung Quốc tiến về phía đá Gạc Ma (Johnson South reef) thì gặp ba chiếc tàu vận tải Việt Nam chở 100 binh lính đến Gạc Ma cắm mộc và cắm cờ ; theo thuyết chính thức thì một cuộc chiến xảy ra ngày 14/3/1988 khiến cho 64 chiến sĩ Việt Nam tử nạn và 9 người bị Trung Quốc bắt, so với 6 người chết và 8 bị thương phía Trung Hoa ; không thể chống lại được quân địch, quân Việt Nam phải bỏ chạy để cho Trung Quốc chiếm đóng các hòn đá. Nhưng sự thật rất đau lòng và khốn nạn : Theo tướng Lê Mã Lương, giám đốc viện bảo tàng lịch sử quân đội thố lộ trong một buổi tọa đàm kỷ niệm cuộc « chiến » Gạc Ma của trung tâm Minh Triết năm 2014 thì Lê Đức Anh, lúc đó làm Bộ trưởng quốc phòng, ra lệnh cho hải quân Việt Nam không được nổ súng nếu như bất cứ đảo nào bị đánh chiếm, và không cho phép mấy tàu vận tải VN trang bị vũ khí ; như vậy ngày 14/3/1988 không hề có cuộc chiến nào mà chỉ có một cuộc thảm sát với 64 nạn nhân tay không bị lãnh đạo cao cấp Việt Nam, lúc đó đă qui phục Trung Quốc, dùng làm thí tốt để che đậy sự bán biển đảo của mình với luận điệu : quân ta có chống trả, nhưng quân họ mạnh quá, ta không đánh lại được, phải chịu thua. (xem https://www.rfa.org/vietnamese/in_depth/who-ord-no-fir-in-garma-03122015052). Nên ghi thêm rằng vụ Gạc Ma thể hiện sự đồng lõa giữa Đài Loan và Trung cộng trong vấn đề Biển Đông : các tàu chiến của Trung Quốc được lính Đài Loan ở Ba Bình tiếp tế (cũng như sau này vào năm 1995, khi Trung Quốc tấn công đá Vành Khăn /Mischief reef do Phi Luật Tân canh giữ) ; Trinh Vi Nguyên, Bộ trưởng quốc phòng Đài Loan thời đó chẳng đã tuyên bố : « Nếu có chiến tranh, quân đội dân quốc sẽ trợ lực quân đội nhân dân Trung Hoa » đấy chăng ? (xem https://vi.wikipedia.org/wiki/H%E1%BA%A3i_chi%E1%BA%BFn_G%E1%BA%A1c_Ma-C%C3%B4_Lin-Len_%C4%90ao_(14-3-1988 ).   

Kể từ hội nghị Thành Đô năm 1990, Trung Quốc tự thấy có thể xúc tiến cuộc chiếm cứ Biển Đông, vì tin chắc vào sự qui phục ngầm của Việt Nam, nước có cớ chính đáng để chống đối họ : Quả vậy, thay vì phản đối mãnh liệt trước các sự lấn át càng ngày càng đẩy mạnh của Trung quốc vào phần biển của Việt Nam, ở vùng kinh tế đặc biệt (ZEE) rồi tới tận lãnh hải – theo công ước Liên Hiệp Quốc về luật biển (UNCLOS) được ký kết năm 1982, lãnh hải là vùng biển vủa môt quốc gia ven biển tới 12 hải lý hoặc khoảng 20 km cách bờ, trên đó quốc gia ấy có chủ quyền trên mặt, trên đất, trên lòng đáy và trên không,  và ở xa hơn cho tới 200 hải lý hoặc khoảng 370 km là vùng đặc quyền kinh tế trên đó họ có quyền đánh cá, xây cất và khai thác đất và lòng đáy, nhưng không thể ngăn cản sự qua lại tự do trên biển và trên không -, nhân danh sự duy trì « tình hữu nghị » với ông bạn to đầu phương bắc, Hà Nội bỏ tù mọi công dân dám biểu lộ mạnh mẽ sự thù địch đối với Tàu. Thoạt tiên, năm 1992, Bắc Kinh khiến quốc hội của mình biểu quyết về chủ quyền có từ xa xưa của Trung Quốc trên Biển Đông, rồi ra lệnh cho các sử gia lùng kiếm tài liệu chứng minh chủ quyền này. Năm 1995, Đài Loan bắt chước Trung Quốc tuyên bố chủ quyền của mình trên toàn Biển Đông gồm trong đường lưỡi bò, nhưng khác với Trung Quốc là năm 2015 họ đình chỉ yêu sách đó ngoại trừ trên đảo Ba Bình và quần đảo san hô Đông Sa đã ở trong tay họ.

Tiếp theo, năm 2009, Bắc Kinh trình cho Liên Hiệp Quốc những chứng cứ lịch sử bịa đặt dựa trên những chuyến thăm dò trên biển thời xưa, cộng với bản đồ 9 nét, để đòi hỏi chủ quyền trên 80% Biển Đông, về sau, năm 2014 tăng lên 90% do họ vẽ thêm một nét trên đường lưỡi bò. Nhưng các chứng cứ của họ chẳng có tính thuyết phục, không kể UNCLOS chỉ xét đến quyền do lịch sử trong trường hợp đóng giữ bình yên liên tục. Vả lại, trên tất cả các bản đồ Trung Quốc từ xưa tới 1933, lãnh thổ Trung Hoa ngưng tại đảo Hải Nam, điểm cực nam của nó, và các quần đảo Hoàng Sa Trường Sa cũng như Biển Đông coi như xa lạ với nước họ. Và vào tháng 6/2012, bất kể dư luận quốc tế, Bắc Kinh chính thức tuyên bố gồm Hoàng Sa/Tây Sa, Trường Sa/Nam Sa, cộng thêm bãi Macclesfield/Trung Sa thành một huyện có tên là Tam Sa với trụ sở hành chánh đặt tại Phú Lâm (Hoàng Sa /Vĩnh Hưng). Thật ra Trung Quốc đã lập Tam Sa từ tháng 11/2007 nhưng không công bố quyết định này với quốc tế, và năm 2007 cũng như 2012 hành vi khiêu khích đó của Trung Quốc phát động một loạt cuộc biểu tình của dân Việt Nam ở trong cũng như ngoài nước.

Mặc ai phản đối, Bắc Kinh củng cố phần biển đất chiếm được và phô trương tại đó sức mạnh quân sự mới tạo, ngày ngày đặt thế giới trước sự đã rồi, một thế giới bị tê liệt trước tính hung hăng và túi tiền dầy cộp của Trung Quốc. Ngay năm 1990, họ đã bắt đầu xây tại Phú Lâm (Hoàng Sa) đường băng cho sân bay rồi dần dà biến đảo thành căn cứ quân sự với cả dãy hỏa tiễn đất đối không. Năm 2013-2015, đến lượt Trường Sa được đắp đất cát và quân sự hóa theo một quy mô lớn hơn nhiều : trên 9 hòn đá do họ chiếm giữ, Trung Quốc cho xây đảo nhân tạo nối nhau thành một tổng thể rộng 13,5 km2 (trong khi tổng diện tích của tất cả 14 hòn đảo Trường Sa chỉ là 2 km2) với hải cảng, phi cảng, nhà cửa, v.v.) với giá nhân loại phải trả là một sự phá hủy môi sinh khổng lồ : gần 3 triệu m3 cát và san hô bị bơm hút, di chuyển và hủy hoại, 15 km2 rạn san hô rất quý báu vì có nhiều sinh loại trú ở trong vĩnh viễn biến mất (không kể 104 km2 san hô bị ngư dân Tàu tàn phá do thói cào đáy biển để kiếm sò ngao lớn). (Xem https://www.rfa.org/vietnamese/news/southchinaseadispute/china-s-activities-in-the-scs-take-up-huge-toll-on-the-marine-environment-vh-11022016103953.html ).

Mục tiêu được phô bày đầu tiên của sự nắm lấy Trường Sa là chiếm hữu trữ lượng dầu khí (ước lượng là 1,5 tỷ tấn bởi chuyên gia Mỹ nhưng tới tận 50 tỷ bởi người Hoa). Vấn đề là 90% mỏ dầu khí nằm trong rìa lục địa của các nước ven biển : một phần ở ngoài khơi Hải Nam và Quảng Đông, nhưng phần lớn ở vịnh Bắc Bộ, trong thềm lục địa của Việt Nam và quần đảo Sunda, và ở tây bắc Borneo. Vì hai vỉa cuối thuộc về những quốc gia tương đối thịnh vượng (Nam Dương, Mã Lai, Brunei), khó ăn hiếp, muốn có dầu khí, Trung Quốc chỉ còn giải pháp ăn cướp của Việt Nam, một nước có trữ lượng thứ ba về dầu khí tại Á Châu – Thái Bình Dương, lại đã thần phục thiên triều. Năm 1992, công ty quốc gia dầu hỏa ngoài khơi của Trung Quốc (CNOOC) ký với công ty Hoa Kỳ Creston Energy một hợp đồng thăm dò dầu hỏa tại bãi Tư Chính nằm trong khu đặc quyền kinh tế của Việt Nam ; đã thế Trung Quốc còn cấm PetroVietnam và ConoPhilipps thăm dò trong lãnh hải Việt Nam gần bãi Tư Chính – hai sự cố này thúc đẩy Hà Nội gia nhập ASEAN năm 1995 – rồi không ngưng cản trở những dự án thăm dò hay nghiên cứu khoa học khác do PetroVietnam thực hiện chung với các công ty nước ngoài (như năm 2007 với British Peroleum, năm 2008 với Exxon Mobil, năm 2011 với Veritas, và gần đây năm 2017 với Repsol). Trước những sự thăm dò và khai thác bất hợp pháp của Trung Quốc trong phần biển của Việt Nam cũng như những vụ hành hung đe dọa của tàu chiến Trung Quốc, nhà cầm quyền Việt Nam làm gì ? Họ im lặng, tuyên bố quan ngại, hay khá hơn, cho vài chiếc tàu tuần tra đi một vòng quanh nơi sự cố nhưng không cho phép hải quân hành động !

Tháng năm 2014, sự hiện diện của giàn khoan Hải Dương HYSY 981 của Trung Quốc ở cách bờ biển Việt Nam 120 hải lý và cách Hoàng Sa 30 hải lý, kèm theo 80 chiếc tàu trong đó có 7 chiến hạm, gợi lên một sự công phẫn kịch liệt trong người dân Việt đang không ngưng biểu tình lai rai chống Tàu. Các cuộc biểu tình lan trên 22 /63 tỉnh đâm lớn mạnh hơn, đưa đến bạo loạn : đập phá nhà máy của Tàu đặc biệt tại Bình Dương, hành hung người Tàu (khiến 21 người chết trong đó 16 người Hoa tại Hà Tĩnh). Trước phản ứng tức tối dọa nạt của Bắc Kinh, nhà cầm quyền Hà Nội sợ sệt, xoay lại chống nhóm « cấp tiến » bị coi như đã bao che hay khuyến khích dân biểu tình, và ra tay đàn áp những người biểu tình (chỉ riêng về Bình Dương 800 người bị bắt), từ đó trừng trị tất cả những ai dám lên tiếng mạnh chống Tàu. Về phần Trung Quốc, họ rút giàn khoan về vào tháng 7 vì bị quốc tế chỉ trích, nhưng ít lâu sau, vào tháng 1/2015 khi dư luận đã nguôi, họ đưa nó trở lại, lần này kèm theo một đoàn tàu chiến ; và lần này nhà cầm quyền cũng như dân Việt Nam im thin thít. Không còn sợ chống đối, Trung Quốc tha hồ khoan và trích dầu của Việt Nam trong các mỏ ở vịnh Bắc Bộ, còn đưa thêm giàn khoan HYSY 943 trợ giúp Hải Dương 981 vào năm 2016. Sau đó đến lượt các vỉa dầu khí ở Trường Sa của Việt Nam bị Trung Quốc tước đoạt : tháng 7/2017, giàn khoan HYSY 270, hộ tống bởi 40 tàu chiến và 40 tàu đánh cá có trang bị súng ống, đến gần bãi Tư Chính, cách bờ Việt Nam có 210 km (tức ở trong vùng đặc quyền kinh tế hay ZEE của Việt Nam) nơi PetroVietnam đang khoan mỏ Cá Rồng Đỏ với công ty Repsol của Tây Ban Nha, để ép Việt Nam ngưng ngay dự án hợp tác với Repsol mặc dầu công ty này đã chi 200 USD cho dự án (https://www.compuserve.com/entertainment/story/0002/20180323/KBN1GZ0JN_1) , với lý do bãi Tư Chính nằm trong đường lưỡi bò ! Hà Nội quá run sợ trước sự hung hãn của Bắc Kinh nên tuân thủ mà không dám bảo vệ chủ quyền của mình, để cho Trung Quốc thả cửa cướp dầu khí.

Hải sản, một tài nguyên khác của Trường Sa, không khỏi kích thích lòng tham của Trung Quốc. Nhưng vì khoảng 15 triệu người quanh Biển Đông sống nhờ ngư nghiệp với một lượng hải sản tương đương với 38% số cá câu được trên thế giới (số của FAO năm 2012), yêu sách của Trung Quốc về chủ quyền trên 90% Biển Đông chỉ có thể gây ra nhiều vụ tranh chấp với các quốc gia ven biển. Nhất là khi, giống như dầu khí, 90% cá tôm dự trữ sống ở cách bờ biển không tới 200 hải lý, tức ở trong lãnh hải và vùng đặc quyền kinh tế của các quốc gia ấy. Thế nhưng, lấy tư cách kẻ có chủ quyền (tự cấp) trên 90% biển, năm 1999 Trung Quốc đơn phương áp đặt trên mọi ngư dân bất kể thuộc nước nào một thời gian hoãn đánh cá hàng năm, và năm 2014 bắt mọi tàu đánh cá phải xin phép họ nếu muốn câu trong đường lưỡi bò ; ai vi phạm lệnh này của họ thì bị phạt tiền (gần 8000 USD), bị tịch thu đồ câu, cho tới bị phá tàu và hành hung. Để áp dụng biện pháp võ đoán của mình, Trung Quốc dựa vào hàng vạn tàu đánh cá có trang bị vũ khí (tháng 8/2012, họ cho 23.000 tàu đánh cá đó tỏa vào Biển Đông ; tháng 8/2017 thì họ đưa vào biển 18.000 tàu đó, sau 108 ngày cấm đánh cá ai nấy phải tuân), hành động như một đội quân xung kích tiền phong trợ giúp hải quân Trung cộng luôn luôn tuần sát trong vùng, sẵn sàng gây hấn với ngư dân của nước khác để đuổi họ khỏi « biển riêng » của người Tàu.

Đối với Việt Nam, sau khi được nhượng 9% lãnh hải trong vịnh Bắc Bộ do một thỏa ước về biên giới đường biển (Trung Quốc hiện chiếm 47% vịnh thay vì 38% trước đó), Bắc Kinh ép Hà Nội chấp nhận một sự « hợp tác » về ngư nghiệp trong một vùng biển ăn vào thêm 13,5% lãnh hải Việt Nam, khiến cho khối cá của Việt Nam giảm hơn nữa. Thêm vào, vin vào thỏa ước ấy, người Hoa không ngại dùng tàu đánh cá to xù, ngay cả tàu-nhà máy để vào vịnh câu cạnh tranh với ngư dân Việt nghèo chỉ có tàu nhỡ và nhỏ, nhiều khi còn đến câu trộm ở ngoài vùng « hợp tác » (theo báo cáo của Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn năm 2014, trong 10 năm có 7781 vụ vi phạm thỏa ước bởi tàu đánh cá Trung Quốc và 1800 vụ vi phạm bởi các tàu loại khác của Trung Quốc). Kết quả là khối lượng cá trong biển của Việt Nam giảm sút bởi sự câu quá độ cũng như thêm vào bởi sự ô nhiễm nước biển do sự sa thải của các nhà máy của người Hoa rải rác dọc bờ biển Việt Nam. Muốn có cá, ngư dân Việt phải đi xa về phía Hoàng Sa Trường Sa nhưng ở đây họ bị quấy nhiễu, tấn công, bắn chìm và giết hại bởi quân Tàu. Đã vô số dân chài là nạn nhân của sự lộng hành của Trung Quốc ; quân Tàu độc ác đến nỗi không cho họ tạm trú ở đảo Hoàng Sa để tránh bão táp, như luật biển quy định.

Trung Quốc dè dặt hơn đối với Mã Lai và Nam Dương là hai nước tương đối giàu mạnh, vẫn để ngư dân mình lai vãng vào phần biển của họ, nhưng ít thường xuyên hơn ; Mã Lai hiện chưa nổi xung vì còn chờ đợi nhiều sự đầu tư của Trung Quốc, nhưng từ 2016 Nam Dương đã nhe răng giận dữ, sẵn sàng bắt giữ các ngư dân nước ngoài đánh cá lậu. Chỉ còn có Phi Luật Tân không có quân đội đáng kể là dễ lấn át. Năm 2012, Trung Quốc cho một đại hạm đội đi chiếm đoạt đá Scarborough do Phi Luật Tân canh giữ, rồi cấm người Phi đến đó. Nhưng biển ở khu đá này có rất nhiều cá ngon và từ xưa vẫn cấp cho dân Phi một phần lớn thức ăn của họ. Việc Trung Quốc coi Trường Sa như nhà riêng « là một công thức để đói ; hơn cả là một vấn đề an ninh quốc gia, đấy là một vấn đề an ninh lương thực » (lời của thượng nghị sĩ Rudolph Recto). Vì thế tổng thống Benigno Aquino III của Phi Luật Tân đã xét hành động chiếm đóng Scarborough của Trung cộng chẳng khác gì sự thôn tính Tiệp Khắc bởi Đức Quốc Xã, và đưa sự vụ ra kiện trước Tòa án trọng tài thường trực của Liên Hiệp Quốc (PCA). Ngày 12/7/2016 Tòa tuyên án bênh vực Phi Luật Tân, chống lại thái độ của Trung Quốc : « Không có cơ sở pháp lý nào để cho Trung Quốc đòi hỏi quyền lịch sử trên các tài nguyên nằm trong các vùng biển ở trong « con đường 9 nét » ». Đồng thời Tòa không chịu cấp quy chế đảo cho các đảo nhỏ, đá ngầm và đảo nhân tạo trong hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa, tức không cho chúng khả năng có một vùng đặc quyền kinh tế. Điều này tất nhiên cũng phủ nhận yêu sách của Đài Loan trên đảo Ba Bình. Cho nên cả Trung Quốc lẫn Đài Loan đều tuyên bố phủ nhận uy quyền của PCA, coi phán quyết của Tòa như « một tờ giấy đáng vứt đi » (theo văn của một tờ báo Đài Loan).  

Lẽ ra phán quyết thuận lợi của PCA phải xúi các quốc gia khác ở ven Biển Đông cũng kiện Trung Quốc như Phi Luật Tân và dùng bản án chắc chắn sẽ thuận làm vũ khí trong các cuộc tranh cãi của họ với Trung Quốc ; hay ít nhất các nước ấy có thể dựa vào đó để lập một mặt trận thống nhất chống lại Trung Quốc đang ăn hiếp họ, nhưng những sự dọa dẫm và hứa hẹn tiền bạc của Bắc Kinh trong các cuộc thương lượng song phương với từng quốc gia (để dễ bề lung lạc đối phương, Trung Quốc luôn luôn từ chối sự thương lượng đa phương) ngăn cản mọi toan tính đoàn kết giữa họ. Thành thử kẻ đầu tiên sẵn sàng chơi lẻ với Trung Quốc chính là Phi Luật Tân với tân tổng thống Rodrigo Duterte : chính phủ của ông ta đã chấp nhận không nhắc tới phán quyết của PCA nữa để đổi với tiền viện trợ và một sự hợp tác về ngư nghiệp. Về phần Việt Nam khỏi nói, đám cầm quyền ươn hèn làm sao dám làm phật lòng thiên triều !

Ngay hôm sau ngày tuyên án, Trung Quốc tức tối thách thức quốc tế bằng cách dọa lập một Vùng nhận diện hàng không (ADIZ) – vùng ADIZ là không phận trong đó mọi máy bay phải xưng danh tính và chịu sự kiểm soát của quốc gia làm chủ không phận ấy – trên Nam Biển Đông như họ đã từng làm năm 2013 trên Bắc Biển Đông khiến Nhật Bản nổi giận vì vùng ADIZ đó bao phủ các đảo Senkaku của Nhật mà Trung Quốc gọi là Điếu Ngư và đòi là của họ. Bắc Kinh còn khiêu khích thêm bằng cách tổ chức vài ngày sau nhiều cuộc diễn tập quân sự trên Biển Đông. Sự cậy đến ADIZ cũng như các cuộc phô trương vũ lực cho thấy rằng mục tiêu của Trung Quốc khi xâm chiếm Hoàng Sa Trường Sa và biển xung quanh chính thực có tính cách quân sự : làm chủ một vùng vô cùng chiến lược, đường giao thông của các tàu vận tải chở hàng từ châu Âu đến Đông Á qua Trung Đông và ngược lại, tương đương với 40% lượng hàng vận tải bằng đường biển thế giới, trị giá 5000 tỷ mỹ kim mỗi năm, qua đấy được chuyên chở 3/4 lượng dầu khí nhập cảng bởi Trung Quốc, tọa ở phía trên eo biển Malacca, nơi qua lại bó buộc của hàng hải quốc tế. Nhờ đã có vài căn cứ quân sự trên một số đảo do Miến Điện nhượng lại (199-1994) ở vịnh Bengal và biển Andaman ở phía dưới eo Malacca, với thêm những căn cứ quân sự lập tại Trường Sa, Trung Quốc có khả năng kiểm soát eo biển từ hai bên, có thể khống chế và phong tỏa nó nếu muốn, để phá hại kinh tế của quốc gia thù địch này nọ.

Nắm giữ toàn thể Biển Đông cùng với các quần đảo trong đó để biến nó thành « biển nhà » là một điều thiết yếu sống còn đối với đế quốc Trung Hoa, vậy nên ngày ngày Trung Quốc tăng cường sự có mặt về quân sự của mình trong vùng. Họ trang bị các đảo nhân tạo với quân thiết bị tối tân nhất : hỏa tiễn đất đối không HQ9, hệ thống rađa, đài kiểm soát, vv., không kể nhà cửa cho khoảng 10.000 binh lính, và sắp tới với lò điện hạt nhân nổi (lò phản ứng neutron nhanh di động, để trong hòm cỡ 6,1 x 2,6 m, có thể cấp điện cho cả trăm ngàn người) gây lo ngại cho các quốc gia kế cận vì công nghệ lò điện này chưa an toàn). Họ dàn ra khắp biển rất nhiều tiểu hạm đội tàu đánh cá có trang bị vũ khí dưới sự bảo vệ của đoàn trực thăng, máy bay chở hỏa tiễn, chiến hạm, đôi khi thêm hàng không mẫu hạm Liêu Ninh và đặc biệt tàu ngầm. Mà tàu ngầm cùng với hỏa tiễn đóng một vai trò rất quan trọng trong sự tranh giành với Hoa Kỳ địa vị bá chủ trên biển, thậm chí bá chủ toàn cầu. Và trong quan điểm này, Biển Đông sẽ cấp cho các tàu ngầm của Trung Quốc một chỗ trú bao la (3 triệu km2) không thể phát hiện được và không thể tập kích, nối liền với căn cứ tàu ngầm tối tân mới xây của họ tại Ngọc Lâm (Yulin), Hải Nam. Thật thế, dưới đáy Trường Sa, ở 3000m bề sâu trung bình, có những hành lang quanh co theo hai chiều hướng bắc-nam đông-tây cho phép tàu ngầm ẩn trốn hay di chuyển mà không thiết bị gián điệp nào biết. Nỗi e sợ thốt ra tại Bộ quốc phòng Phi Luật Tân năm 1982 : « Nếu một quốc gia thù nghịch có thể lập bản đồ của vùng này tới mức có thể khiến tàu ngầm chứa hỏa tiễn đạn đạo đi trong đó, quốc gia ấy có thể cho tàu ngầm loại Polaris đậu ở đấy và sẽ có thể kiểm soát hay đe dọa cả một khu vực trong một bán kính 4000 km chấp chứa một phần ba dân số thế giới trong đó có toàn thể các nước ASEAN. Độ sâu của vùng này đặc biệt đến nỗi không thể dò ra tàu ngầm ở dưới tức không thể phản kích được » (xem . https://asialyst.com/fr/2016/10/20/mer-de-chine-du-sud-le-secret-des-routes-sous-marines /) đang được cụ thể hóa. Từ tháng 7/2017 nhiều người máy hoạt động dưới biển của Trung Quốc thăm dò Biển Đông để thu thập hình ảnh và đo các tham số hóa học và vật lý học, trong khi 12 tàu lượn ngầm của họ được dàn ra để thu nhặt số liệu về môi trường biển (nhiệt độ, độ muối, độ đục, vv.) ; và các tàu ngầm Trung Quốc loại Jin 094 có thể bắn hỏa tiễn đạn đạo Julang II có tầm 8000 km !

Điềm nhiên trước sự bài xích của thế giới, Trung Quốc cư sử ở Biển Đông như ở nước họ, thi hành trên biển chủ quyền tự cấp của họ, coi phần biển quanh các đá, rạn san hô, đảo nhân tạo như lãnh hải của họ. Nhờ vào hải cảng và phi cảng, vào tàu ngầm và hỏa tiễn ở trong đó, Bắc Kinh có thể ra lệnh cấm đến cấm vào (A2/AD) vùng. Tàu tuần tra và tàu biên phòng của trung Quốc có măt khắp nơi, giám sát tất cả tàu nước ngoài, ngăn cản họ lại gần quần đảo Hoàng Sa Trường Sa trong giới hạn 12 hải lý, mặc dầu luật biển cho phép sự qua lại vô hại của mọi tàu thủy nước ngoài, kể cả tàu chiến. Và trên không phận lãnh hải tự cấp đó, máy bay tiêm kích Trung cộng dọa nạt và đuổi các máy bay nước ngoài, đăc biệt máy bay quân sự. Đối với Việt Nam Bắc Kinh chẳng nể nang gì và hành sự như với một thuộc địa : trong một tuần từ 29/8 đến 4/9/2017, Trung Quốc cho diễn tập quân sự với đạn thật trong vùng đặc quyền kinh tế của Việt Nam ở vịnh Bắc Bộ, chỉ cách Đà Nẵng có 75 hải lý, và cấm tàu Việt Nam lại gần ! Vả lại, ngay ngày thường, tàu Việt Nam đi lại trong vùng biển của mình vẫn thường bị quấy nhiễu, chẹt của và khám xét vì đã xâm phạm đường chữ U tưởng tượng. Trên không, nếu quân Trung Quốc chỉ đuổi và bay kèm máy bay nước khác, với máy bay Việt Nam chúng không ngần ngại bắn bỏ, như trường hợp hai máy bay Sukhoi mới tinh của quân lực Việt Nam bị hỏa tiễn thả từ tàu ngầm nằm ở Phú Lâm bắn rơi ngày 14/6/2016 đương lúc luyện bay ở cách bờ biển 32 hải lý tức ở trên ZEE Viêt Nam – một hành vi khiêu chiến không dấy lên một sự phản kháng nào của đám cầm quyền hèn nhát Hà Nội, và vụ sát hại này chắc sẽ bị giấu nhẹm nếu một trong hai phi công không chỉ bị thương và không được ngư dân cứu vớt. Và từ đó, do sợ bị bắn không cảnh báo, các máy bay dân sự Việt Nam nối liền Bắc Nam tránh đường duyên hải mà đi đường xa hơn qua Lào !

Trước tham vọng hung hăng của Trung Quốc với ngân sách quân sự gia tăng 132% trong 10 năm (lên tới 190 tỷ USD năm 2016), các nước láng giềng của họ (Nhât Bản, Nam Hàn, Đài Loan, Nam Dương, Mã Lai, Việt Nam) phải chạy đua vũ trang tuy vẫn giữ liên hệ kinh tế với họ. Ngay Úc, ở xa Biển Đông và cho đến gần đây vẫn dễ dãi với Trung Quốc, cũng lo ngại vì thấy Bắc Kinh đe dọa sự yên bình trong vùng nên đã canh tân quân trang và mua 12 tàu ngầm của Pháp. Bởi đã không kiên quyết chống lại ngay từ đầu những yêu sách không cơ sở của Bắc Kinh, thế giới thấy mình đứng trước một cường quốc lạm quyền, cướp đoạt của cải của nước khác, khi muốn đạt mục đích, dọa gây chiến hay dùng mưu đầu tư và cho vay đổi lấy một sự hợp tác không đối xứng sẽ tỏ ra có hại cho kẻ nhận vốn. Sự xâm chiếm Biển Đông và mối nguy tiềm tàng xuất từ đó khiến các quốc gia tự do hiểu rằng cái từ hòa bình luôn luôn ở trong miệng nhà cầm quyền Bắc Kinh phải được hiểu theo nghĩa ngược lại, y như ở xứ Oceania trong cuốn « 1984 ». Để độc giả có ý niệm về vấn đề, một tác giả, Antoine Brunet (xem  http://www.atlantico.fr/decryptage/asie-se-livre-plus-grande-course-aux-armements-de) so sánh tình hình với trường hợp Thổ Nhĩ Kỳ đòi chủ quyền trên toàn thể Địa Trung Hải không cho các nước ven biển khác lai vãng nếu không được phép của họ. Mà mưu đồ bá chủ này đã từng xảy ra vào thế kỷ XVI, nhưng đã bị chặn bởi một liên minh do nước Áo cầm đầu đã có công đánh bại Thổ Nhĩ Kỳ tại Lépante (1570).   

Một liên minh như vậy chống lại đế quốc Trung Hoa liệu có thể thành hình ngày nay không ? Chưa chắc, khi ta thấy sức quyến rũ của túi tiền lắc lư bởi Bắc Kinh mà phần lớn các quốc gia thèm vốn và hợp đồng không cưỡng lại nổi, đặc biệt các quốc gi đồi trụy ; và khi dư luận quốc tế chưa ý thức bản chất gian dối, thô bạo và ác độc của nhà nước cộng sản độc tài Trung Quốc. Hiện có nhiều dân phe tả được nuôi dưỡng trong sự thù ghét đế quốc Mỹ chào mừng sự thăng tiến của đế quốc Trung Hoa, được họ cho là công bằng và rộng rãi (hãy bảo họ tìm hiểu về sự diệt chủng dân Tây Tạng và áp bức dân Tân Cương !). Ngay Hoa Kỳ, cường quốc duy nhất có thể cản trở Trung Quốc và đang bị Trung Quốc muốn gạt khỏi Á châu, cũng chỉ lo ngại khi người Tàu đắp đá ngầm và xây « trường thành cát ». Vì lời kêu gọi ngưng đắp biển của họ không có hiệu quả gì, lại vì họ không thể dội bom trên các đảo nhân tạo kẻo gây ra một cuộc chiến tranh tàn khốc, Hoa Kỳ chỉ còn giải pháp chủ trương sự duy trì quyền tự do hàng hải trong khu quần đảo, bởi theo luật biển chỉ ở duyên hải một nước tàu thủy ngoại quốc mới có thể bị cấm qua lại. Vậy nên từ 2015 họ đã quyết định thực hiện công vụ tự do hàng hải (FONOP) có nghĩa là mỗi năm họ cho tàu thủy và máy bay đi vào khu quần đảo Hoàng Sa Trường Sa chiếm đóng bởi Trung Quốc, ngay cả trong giới hạn 12 hải lý. Công vụ nào cũng khiến Bắc Kinh phản đối nhưng họ chỉ cho kèm con tàu hay máy bay « vi phạm » bởi đoàn tuần tra của họ, ngoại trừ vào tháng 12/2016 khi tàu hải dương học USNS Bowditch bị đánh cắp một máy bay không người lái (drone), nhưng sự đánh cắp này cũng như sự mất trộm một bộ định vị bằng sóng âm (sonar) của tàu USNS Impeccable năm 2009, nằm đúng hơn trong khuôn khổ hoạt động ăn cắp những sản phẩm có công nghệ mới lạ để sao lại của Trung Quốc. Gia Nã Đại cũng gắn bó với quyền tự do hàng hải nên quyết định tham gia chương trình FONOP với hai tàu chiến được đưa vào khu tranh cãi ở Biển Đông vào tháng 7/2017, và Anh Quốc hứa sẽ làm vậy tháng tư này. Pháp không gia nhập nhóm FONOP nhưng từ 2014 đã cho khoảng một chục tàu thủy đi qua cùng khu đó, ví như tàu chiến Auvergne vào tháng 10/2017, bởi, như đô đốc Denis Berand nói, « nếu quyền tự do hàng hải bị coi thường tại Biển Đông, nó sẽ bị coi thường khắp nơi ».

Các công tác tượng trưng trên làm Bắc Kinh tức giận nhưng không ngăn họ tiếp tục củng cố thành trì biển cả bao la của họ, nơi từ đâu họ có thể kiểm soát ngành thương mại quốc tế và đe dọa tất cả các quốc gia chống lại bá quyền của họ, một bá quyền hung tợn, bất chấp luật quốc tế và vô tâm đối với mạng sống của tha nhân, ở cạnh đó sự thống trị của Hoa Kỳ biến thành một sự lãnh đạo hiền lành. Trên thực tế, Trung Quốc đã làm chủ Biển Đông và không thể bị đẩy ra khỏi đó ; nhưng muốn uy quyền của họ được thế giới chấp nhận, nó phải hợp pháp. Tuy Bắc Kinh chẳng coi luật pháp ra gì và ngồi xổm trên phán quyết của PCA, họ vẫn cần luật pháp để biện minh cho sự chiếm đóng của họ. Vì lẽ đó, họ đang trù tính lập một tòa án quốc tế khác, lệ thuộc họ (xem http://www.epochtimes.fr/chine-envisage-de-creer-propres-tribunaux-internationaux-revendications-), sẽ hợp thức hóa những hành động của họ, mặc dầu họ thừa biết phán quyết của tòa án này sẽ không có giá trị hơn những chứng cứ lịch sử của họ. Kết cục, vẫn chỉ qua Việt Nam, nước độc nhất có chủ quyền được quốc tế công nhận lâu năm trên Hoàng Sa Trường Sa, mà Trung Quốc có thể được cấp một tính chính đáng cho sự chiếm giữ Biển Đông, nhờ vào một sự chuyển nhượng chính thức chủ quyền. Cũng may cho tới giờ, tuy có thỏa thuận ngầm, đám cầm quyền Hà Nội vẫn chưa chịu công bố sự thần phục Trung Quốc của mình, vì còn sợ sự lên án của mọi người cũng như sự nổi loạn của toàn dân. Nếu thế giới tự do muốn vẫn còn được tự do, họ nên lợi dụng sự e dè sẽ không kéo dài ấy để giúp đỡ dân Việt Nam thoát khỏi ách cộng sản, tất khỏi sự lệ thuộc vào Bắc Kinh để trở thành một bức tường chắn tự do chống lại Trung Quốc.   

« The Vietnam War » – Quelques propos nécessaires

 par Phạm Tín An Ninh

Pour clore le dossier « The Vietnam War », nous donnons ici la traduction de la critique la plus juste et la plus objective selon nous de cette série documentaire.

La série documentaire The Vietnam War, réalisée par Ken Burns et Lynn Norvick, actuellement [novembre 2017] diffusée largement sur la télévision NRK (Norvège), a reçu des louanges de la part d’un bon nombre de media gauchistes norvégiens. Cette série, présentée aussi aux Etats-Unis le mois dernier sur le réseau PBS, a suscité une vague de polémique avec beaucoup plus de blâmes que de compliments, de la part autant des Américains que des Vietnamiens.

Comparé avec « Ten thousand days war » de Michael Maclear, “The Vietnam War” est reconnu meilleur mais reste un mauvais film. Les réalisateurs continuent de suivre le sentier des préjugés des media américains. Alors que la majorité des personnes concernées, qui ont pris part à cette guerre et en subissent les conséquences, perçoivent aisément la partialité, l’inexactitude du film, depuis les pensées, les documents, les images jusqu’aux interviews et aux objectifs de la réalisation.

1/- Tout d’abord, il faut savoir qui est Ken Burns, le réalisateur de The Vietnam war ?

Durant la guerre du Vietnam, Ken Burns était un membre efficace du mouvement pacifiste. C’est un homme de gauche (liberal), ardent défenseur du parti démocrate.

Avec une telle personnalité, il est naturel que Ken Burns porte un lourd préjugé sur la guerre du Vietnam. Ce sont les pacifistes comme lui qui ont fabriqué ce jugement assez répandu : « la guerre du Vietnam n’est pas perdue au Vietnam mais aux Etats-Unis ».

2/- The Vietnam war se base sur quels documents et quelles images, fournis par qui ?

Naturellement, le film repose pour la plupart sur des documents et images des Etats-Unis et du Vietnam communiste. On sait que les gouvernements communistes ne respectent jamais la vérité, de sorte que tous les documents et images qu’ils fournissent semblent les avantager. La République du Vietnam n’existe plus, toutes ses archives ont été dispersées ou détruites, elle n’a plus de voix pour témoigner que le droit est de son côté, bien qu’elle ait été la force principale dans la guerre et que ce soit elle qui en ait supporté le plus de séquelles.

3/- The Vietnam war a interviewé qui ?

Il y a trois catégories d’interviewés :

– Des Américains, un certain nombre d’anciens combattants au Vietnam, des fonctionnaires du gouvernement, des journalistes, des personnes ayant leur époux et/ou enfants morts au Vietnam et aussi des membres clés du mouvement pacifiste d’alors.

– Des Vietnamiens du Vietnam. Quasiment tous sont des officiers de haut rang, des écrivains et journalistes au service du régime communiste. Tout le monde comprend que lorsque des cinéastes veulent prendre contact avec eux, ils doivent passer par les autorités vietnamiennes pour l’arrangement et le choix des rencontres, au moins ils doivent en obtenir l’autorisation, et bien sûr, ils doivent dire des choses utiles à la propagande du régime.

– Des Vietnamiens du Sud (de la République du Vietnam) vivant aux Etats-Unis, comprenant un certain nombre d’anciens officiers et agents diplomatiques et quelques personnes ayant réussi en Amérique.

Cependant, dans tout le film n’importe qui peut voir qu’ils parlent très peu. Quelques courtes phrases. Naturellement, les réalisateurs n’ont pas cherché à les interviewer pour ne leur poser qu’une ou deux brèves questions, sûrement leurs paroles ont été coupées pour ne laisser que quelques phrases utiles au point de vue des cinéastes. Exception est faite pour Mme Dương Văn Mai Elliot, personnage qui apparaît le plus souvent et qui parle le plus longtemps.  C’est un écrivain, auteur de l’ouvrage « The secret willow », livre ayant concouru au prix Pulitzer et prenant comme sujet quatre générations d’une famille vietnamienne. Originaire du Nord, dont le père travaillait pour la France, elle émigra en 1954 dans le Sud avec toute sa famille, hormis sa sœur aînée restée avec son époux partisan. En 1960, elle obtint une bourse pour étudier les affaires étrangères aux Etats-Unis. En 1964, à l’âge de 23 ans, elle se maria avec un Américain de même métier qu’elle et tous les deux travaillèrent pour la Rand Corporation à Saïgon de 1964 à 1967. Avec un tel cursus, elle doit bien connaître la situation politique et militaire au Nord-Vietnam avant 1954 comme celle du Sud-Vietnam après. Cependant, à partir du milieu des années 1960, il semble qu’elle regarde la guerre du Vietnam sous le prisme américain.

Un autre personnage particulier est le magistrat Phan Quang Tuệ. C’est le fils aîné de Phan Quang Đán, le fondateur du parti Démocratie libre, opposant farouche au gouvernement Ngô Đình Diệm, qui participa au coup d’état avorté du 11-11-1960 (en tant que membre politique et conseiller) et fut pour cela arrêté puis emprisonné. Sous la deuxième république, Phan Quang Đán se porta candidat aux élections au poste de vice-président en tandem avec (le candidat président) Phan Khắc Sửu, mais fut battu par le couple Nguyễn Văn Thiệu – Nguyễn Cao Kỳ. Pour cette raison, dans The Vietnam war, son fils Phan Quang Tuệ fait des déclarations négatives pleine de rancoeur sur le régime Ngô Đình Diệm et les gouvernements sud-vietnamiens suivants, au lieu de parler avec la conscience d’un intellectuel.

4/- L’inexactitude commence avec le qualificatif donné à la guerre. Ken Burns l’appelle « guerre civile ». Ce n’est pas adéquat. S’il en est ainsi, il n’y aurait pas 58.220 Américains morts au Vietnam. C’est à cause de cette distorsion (dans la dénomination) que dans tout le film on invoque rarement les pays communistes, en particulier l’URSS et la Chine qui ont toujours été les « patrons » des communistes vietnamiens et les ont aidés de toutes leurs forces afin d’apporter la victoire au Nord-Vietnam. Cependant que les Etats-Unis qui considèrent le Sud comme l’avant-poste du Monde libre, se sont précipités au Vietnam dans le but d’empêcher la vague rouge de déferler dans le Sud-est asiatique. En outre, l’armée du Sud-Vietnam (République du Vietnam) n’a jamais poussé ses troupes au Nord, se contentant de défendre le Sud pour y construire un régime libre et démocratique, non communiste. Quant à ce qu’on appelle Front de libération nationale, ce ne sont que des bandes de communistes infiltrés, laissés au Sud après 1954 ou arrivés clandestinement plus tard du Nord, une entité créée par les communistes du Nord pour tromper l’opinion internationale.

5/- L’attitude « paternaliste » des Américains avec leurs alliés a conduit à la défaite au Sud-Vietnam. Aucun dirigeant et aucun citoyen vietnamien du Sud ne voulaient de la présence de l’armée américaine sur son pays. ? Le président Ngô Đình Diệm avait maintes fois rejeté l’idée formulée depuis le président J.F. Kennedy de faire intervenir les troupes américaines, et c’est ce refus qui a abouti à la mort tragique de M. Diệm et son frère le 1/11/1963. (Les Etats-Unis envoyèrent l’ambassadeur Cabot-Lodge au Vietnam dans le but de fomenter un coup d’Etat, et avec le colonel de la CIA Lucien Conein, l’ambassadeur siégeait au repaire de Dương Văn Minh et des généraux traîtres, à l’Etat-major de l’armée républicaine, afin de superviser directement et de suivre le coup d’Etat).

Le Président Diệm s’est toujours opposé à l’intervention des troupes américaines au Vietnam, parce que, à son point de vue, elle ferait perdre toute légitimité à la lutte de la population vietnamienne pour la défense de sa liberté, et donnerait un prétexte à l’URSS et à la Chine d’entrer dans la danse, d’assister le Nord et de lui ordonner de pousser son armée à l’attaque du Sud-Vietnam.

Il faut se rappeler que la jeune république de Ngô Đình Diệm a été érigée au Sud après le Traité de Genève de 1954 sur les tas de cendres et rebuts des factions violentes laissées par les Français, et a dû même temps s’occuper de l’installation de plus d’un million de réfugiés venus du Nord pour échapper aux communistes. Et pourtant ce fut le plus bel âge d’or que la population du Sud-Vietnam connut, l’éducation, l’économie et même la défense nationale se développant de façon harmonieuse. Avec la politique des Hameaux stratégiques, le gouvernement Ngô Đình Diệm put détruire et quasiment éliminer presque toutes les bandes des infiltrés que les communistes avaient laissé au Sud Vietnam après le traité de Genève.

Et peut-être M. Diệm est-il le seul chef de l’Etat dans le monde à gracier les trois personnes qui ont attenté à sa vie : Hà Thúc Ký, Phạm Phú Quốc et Hà Minh Trí (qui rata son assassinat à Ban Mê Thuột).

Comparé à Hồ Chí Minh, Ngô Đình Diệm dix mille fois plus patriote, plus soucieux du peuple et plus vertueux. Il vivait dans le célibat et menait une vie ascétique, alors que Hồ Chí Minh se dénommait l’« Oncle » de tout le peuple, obligeait tout le monde à le louer et à l’adorer, cependant qu’il vivait avec plusieurs femmes, dont l’épouse d’un de ses camarades, et ordonna le meurtre d’une jeune femme qui avait un enfant de lui et voulait voir leur liaison officialisée. Un de ses crimes typiques eut lieu lors de son lancement de la campagne de Réforme agraire : il fit tuer de façon barbare de dizaines de milliers de citoyens innocents, l’une des premières victimes étant Mme Nguyễn Thị Năm, une bienfaitrice qui l’avait secouru avec ses camarades de haut rang et avait beaucoup aidé son organisation.

Mais dans l’épisode 1 de The Vietnam war, le cinéaste a fait le panégyrique de Hồ Chí Minh et sali de manière malveillante jusqu’à la caricature l’image de M. Ngô Đình Diệm. Les Américains ont profité de quelques différends avec le Bouddhisme pour prendre contact secrètement avec un certain nombre de bonzes extrémistes et les soutenir, créant ainsi une situation continuellement instable au Sud-Vietnam. Dans la réalité, après la perte du Sud, il a été révélé que nombre d’étudiants bouddhistes qui prenaient la tête de la lutte contre Ngô Đình Diệm étaient des membres du parti communiste ou collaboraient avec eux, tels Hoàng Phủ Ngọc Tường, Hoàng Phủ Ngọc Phan, Nguyễn Đắc Xuân, Nguyễn thị Đoan Trinh… à Huế, Đỗ Trung Hiếu, Dỗ Hữu Ưng, Lê Hiếu Đằng, Lê Văn Nuôi, Huỳnh Tấn Mẫm… à Saïgon. (Après la chute du régime Ngô Đình Diệm, alors qu’ils ne pouvaient plus arguer d’une « répression du bouddhisme », ces défenseurs auto-proclamés du bouddhisme continuèrent à s’opposer aux gouvernements postérieurs, provoquant l’instabilité dans tout le pays, en particulier à Huế, dans le Centre-Vietnam.)

Les Américains agissaient ainsi dans le but de justifier leur envoi des troupes au Vietnam, tout comme leur orchestration du renversement et du meurtre de Ngô Đình Diệm, l’homme qui s’était toujours élevé contre l’intervention des troupes américaines et ne demandait qu’une aide pendant la période de construction de la jeune république. De plus, quoique riche et puissante, l’armée américaine n’est pas adaptée au type de guerre au Vietnam, qui prend en majorité à l’époque la forme de la guérilla.

Un autre fait arrogant et « anti-politique » bizarre est que, dès l’entrée massive des troupes au Vietnam, les Américains se mirent à considérer évidemment la guerre comme la leur. Dans toutes les négociations et signatures de traité, ils se mettent au même rang que le Nord-Vietnam et placent le Sud-Vietnam à égalité avec le Front de libération du Sud. Alors que tout le monde sait que ce Front n’est qu’un groupe de larbins créé par Hanoï pour leurrer les instances internationales. (Juste après l’occupation du Sud-Vietnam, les communistes déclarèrent le décès du Front de libération du Sud, aucun des membres du gouvernement de ce Front ne reçut un poste important et tous furent éliminés progressivement de l’appareil dirigeant). Particularité encore pire, le Traité de Paris signé le 27/1/1973 fut l’objet d’une imposition flagrante qui permit aux Etats-Unis de se laver les mains lorsque les communistes du Nord-Vietnam le violèrent ouvertement.

6/- The Vietnam war est trop injuste envers l’armée sud-vietnamienne, une armée contrainte au suicide, qui ne peut plus s’exprimer. Alors que les Américains comptent 58.220 soldats morts au Vietnam, on dénombre plus de 320.000 soldats morts et plus de 1.200.000 blessés dans l’armée de la république vietnamienne. Lors du Tết Mậu Thân en 1968, lorsque les communistes du Nord-Vietnam lancèrent plusieurs divisions à l’attaque de nombreuses villes du Sud-Vietnam, l’armée de la république du Vietnam combattit courageusement et brisa la visée de l’adversaire, causant de graves pertes aux communistes nordistes. Les gens n’ont pas compris pour quelle raison, dans les premiers jours de la bataille de Mậu Thân, en de nombreux endroits, les Américains ne participèrent pas aux combats. Et bien que les communistes du Nord aient violé la trêve du Jour de l’an en lançant une attaque générale par surprise sur plusieurs grandes villes, ils n’ont pas été capables de s’emparer d’une seule ville. Seule Huế dut soutenir un combat de 26 jours, et les communistes du Nord-Vietnam y tuèrent sauvagement 6700 habitants innocents. Comme progrès par rapport à de nombreux films antérieurs, The Vietnam war a furtivement évoqué ce crime, mais ne mentionne qu’environ 2800 victimes, assertion accompagnée d’une confirmation et faible justification d’un ex-soldat communiste.

En été 1972, les communistes vietnamiens envahirent le Sud-Vietnam avec une force militaire puissante, comprenant tanks et canons modernes fournis par les Russes, qui partit du Nord par le Laos ; plusieurs divisions aguerries attaquèrent Quảng Trị, Kontum et An Lộc. A cette époque, les unités combattantes américaines avaient déjà quitté le Vietnam, seule, l’armée républicaine vietnamienne se défendit férocement, remportant des victoires célèbres, conservant ces villes et provoquant de lourdes pertes à l’adversaire. A cette époque les Américains avaient aussi baissé fortement leur aide au Sud-Vietnam. (A noter ce fait supplémentaire : l’armée de la république vietnamienne a toujours reçu une aide en armes et équipements bien moins efficaces comparés aux armes et équipements des communistes du Nord fournis par le camp socialiste). Une question est à poser : Lors de l’été 1972, les forces républicaines ont remporté de grandes victoires à Kontum, An Lôc et même Quảng Trị, mais The Vietnam war ne les a pas signalées ; à la place on a vu l’image d’une troupe appartenant à la division 3BB se retirant de Quảng Trị.

Une telle guerre, avec de tels hauts faits et tant de sacrifices, et dans The Vietnam war, toute une armée du Sud est quasiment réduite à une ombre évanescente, laquelle, si elle est évoquée, se résume à quelques images négatives.

–  The Vietnam war n’a cité que quelques batailles où l’armée de la république vietnamienne a malheureusement subi de grandes pertes, telles les batailles de Ấp Bắc, Bình Giã…, mais n’a pas du tout mentionné les grandes victoires remportées vaillamment par les forces républicaines dans des combats féroces comme celles d’An Lộc, Kontum, Quảng Trị… ou Tống Lê Chân (un avant-poste près de la frontière cambodgienne, gardé seulement par un bataillon, celui du 92 BĐQ/BP, assiégé et bombardé jour et nuit par les forces communistes à la hauteur parfois d’un régiment. Malgré des mois sans ravitaillement et sans évacuation des blessés, le bataillon TĐ 92/BĐQ a vaillamment combattu pendant 510 jours – du 10/5/11972 au 11/4/1974 -, ce fait aussi bien le Comité des Nations unies que le Comité international le savent). Un autre fait d’armes particulier est pleinement reconnu dans les livres d’histoire de la guerre américaine et dans les mémoires du général Westmoreland : Le régiment 37 BĐQ de la république vietnamienne fut envoyé en appui aux forces américaines pour la défense de l’axe nord-est de l’aéroport de Khe Sanh ; bien qu’il fût continuellement attaqué et bombardé par une force puissante communiste, et qu’il y eût des jours où il n’était pas ravitaillé, cette unité combattit courageusement jusqu’à la mort pendant 70 jours et nuits (du 21/2/1968 au 8/4/1968), sauvegardant solidement la ligne de défense et protégeant l’aéroport de Khe Sanh, un point important pour la sécurité d’une base américaine célèbre au Vietnam.

– Particulièrement pour la bataille de Ấp Bắc, en effet l’unité sud-vietnamienne n’a pas pu l’emporter sur le terrain pour de nombreuses raisons (parmi lesquelles une erreur américaine), mais ce n’est pas seulement aujourd’hui, dans The Vietnam war, que les réalisateurs gonflent les pertes du Sud-Vietnam et ne parlent pas des pertes de son adversaire. Le reporter de guerre Neil Sheehan, auteur de « The bright shining lie », qui suivait le corps blindé commandé par le capitaine Lý Tòng Bá, a commis beaucoup d’exagérations et d’inexactitudes dans ce livre. Plus tard, l’ex-général Lý Tòng Bá le rencontra aux Etats-Unis et le critiqua à ce sujet, ce qui le poussa à écrire l’article « After the war over » qu’il envoya au général comme une sorte de demande de pardon pour les faussetés écrites sur la bataille de Ấp Bắc. John Paul Vann, alors colonel conseiller à la division 7 BB, eut aussi des jugements et déclarations erronés sur la bataille de Ấp Bắc et sur le capitaine Bá ; plus tard, en 1972, lorsqu’il devint conseiller au IIe corps d’armée et suscita avec le général Lý Bá Tòng la victoire de Kontum, il s’excusa officiellement auprès du général pour ses jugements inexacts de naguère au sujet de la bataille de Ấp Bắc.

Il existe des opinions selon lesquelles les Américains ont créé exprès une image défaitiste de l’armée républicaine dans la bataille Ấp Bắc pour avoir un motif de faire venir leurs troupes au Vietnam.

Dans le film, interviewé, Tom Valley, un marine américain qui participa à la guerre du Vietnam, s’écrie tristement : « Les Américains reconnaissent rarement leur vaillance (des forces républicaines). Nous nous montrons méprisants envers eux, nous exagérons leurs faiblesses, uniquement pour nous vanter de nos talents ». Cette parole est sincère, mais n’est juste qu’à moitié.

–  The Vietnam war a volontairement montré un nombre de photos de propagande ultra connues dans le but de porter ombrage au Sud-Vietnam. La petite Kim Phúc, brûlée au napalm à Trảng Bàng, Tây Ninh, le 8/6/1972, illustre toute une campagne de dénigrement : elle s’est réfugiée plus tard au Canada. Quant au cas du général de la police Nguyễn Ngọc Loan qui exécuta le communiste Bảy Lốp après que ce dernier eût massacré sauvagement toute une famille depuis une vieille femme jusqu’aux jeunes enfants : Du moment que ce communiste ne porte pas d’uniforme et aucun papier, on ne peut dire que c’est un prisonnier de guerre qui doit être jugé d’après la loi sur les prisonniers de guerre. Il a été jugé comme un terroriste dangereux et cruel. Le général Loan a obtenu un non-lieu d’un tribunal américain pour ce motif.

Le reporter Eddie Adams, le photographe qui prit cette photo de l’exécution et en obtint le prix Pulitzer, a cherché la famille du général Loan pour lui demander son pardon ; apprenant son décès, il a tenu à assister à son enterrement, y a éclaté en sanglots en prononçant son oraison funèbre dans laquelle on relève ce paragraphe : « Vous êtes un héros. Toute l’Amérique devrait vous pleurer. Je déteste vous voir partir ainsi. Sans que les gens sachent quoi que ce soit sur vous ». Sur la couronne apportée par Eddie Adams a été agraphée une carte de visite avec cette note manuscrite : « Général, je suis tellement… désolé. Les larmes remplissent mes yeux ».  L’oraison funèbre d’Eddie Adams a été publiée après dans l’hebdomadaire Times le 27/7/1998.

Aujourd’hui, The Vietnam war a planté d’autres clous immérités sur le cercueil d’une personne décédée, humiliée et abattue à cause d’une photographie ne montrant qu’une pat de vérité, uniquement parce qu’il est originaire du Sud-Vietnam ! Cependant, dans tous les dix épisodes d’une durée de 18 heures, on ne voit guère d’image des communistes vietnamiens bombardant l’école primaire de Cai Lậy le 9/3/1974, faisant 32 morts et 55 blessés chez les écoliers. On ne voit aussi guère le spectacle de 2000 habitants fuyant leurs villages occupés par les communistes avec leurs ballots d’affaires personnelles en direction de la liberté, poursuivis par les bombardements communistes qui les massacrent et les laissent gisant pêle-mêle sur les 9km de route (route nationale 1 de la province de Quảng Trị) baptisée par les journalistes « Boulevard de la terreur ». Une image spéciale, que les media américains évoquent encore à ce jour, est celle d’une petite fille de 4 mois tétant sa mère morte depuis plusieurs jours ; elle fut sauvée par un marine de l’armée républicaine qui la confia à un orphelinat. Plus tard, la petite fut adoptée par un sergent américain, emmenée aux Etats-Unis à la fin de 1972, et devint un haut gradé de l’armée américaine : colonel Kimberly M. Mitchell ! Les Américains ont fait l’éloge de ce colonel de la marine d’origine vietnamienne, mais dans The Vietnam war, nulle mention du Boulevard de la terreur !

Lorsque The Vietnam war a été terminé et présenté aux Etats-Unis, non seulement le Premier ministre, mais aussi le Président et même le Secrétaire général du Parti Nguyễn Phú Trọng ont été accueillis à la Maison blanche, le Vietnam a été entièrement dégagé par les Etats-Unis de l’embargo sur les armes, a connu une normalisation complète et est devenu un partenaire stratégique des Etats-Unis. Pendant ce temps, au Vietnam, le cimetière militaire de Biên Hòa où sont enterrés plus de 16.000 soldats sud-vietnamiens tombés au combat, continue d’être dévasté, de tomber en ruine, et de voir les proches des défunts interdits d’y faire des réparations ; et les anciens combattants sud-vietnamiens continuent d’être flétris, discriminés et maltraités.

The Vietnam war, avec sa partialité et son hypocrisie, ne fait que creuser plus profondément la blessure non guérie d’un pays ravagé par la guerre, en particulier celle des soldats malchanceux du Sud-Vietnam, pourtant des alliés et amis des Etats-Unis !

The Vietnam War – Đôi điều cần phải nói

Phạm Tín An Ninh

https://khoahocnet.files.wordpress.com/2013/06/muahedolua.jpg

Bộ phim tài liệu The Vietnam War được thực hiện bởi hai đạo diễn Ken Burns và Lynn Norvick, hiện đang được phổ biến rộng rãi trên truyền hình NRK (NaUy) và được một số báo chí thiên tả NaUy tán thưởng. Bộ phim này cũng đã được trình chiếu tháng trước trên hệ thống truyền hình PBS tại Mỹ, tạo nên làn sóng tranh cãi, nhiều phản bác hơn là ngợi khen, từ những người Mỹ lẫn người Việt, Người ta công nhận The Vietnam War có khá hơn nhiều so với Vietnam – The Ten Thousand Day War (của Michael Maclear) trước đây, tuy nhiên nó vẫn là một bộ phim tồi. Những người thực hiện vẫn tiếp tục đi theo lối mòn định kiến của giới truyền thông Mỹ. Trong khi đa phần những người trong cuộc, từng tham dự và bị nhiều hệ lụy từ cuộc chiến ấy, dễ dàng nhận ra sự thiên lệch, thiếu chính xác của cuốn phim, từ trong tư tưởng, tài liệu, hình ảnh đến việc phỏng vấn và mục đích thực hiện.

1/- Trước hết, nên biết Ken Burns, người thực hiện The Vietnam War là ai?

Suốt trong thời kỳ chiến tranh Việt Nam, Ken Burns là một thành viên đắc lực của phong trào phản chiến. Ông là một người theo phái tả, liberal và triệt để ủng hộ Đảng Dân Chủ.

Với một người như thế, tất nhiên Ken Burns luôn mang nặng thành kiến về cuộc chiến Việt Nam. Chính những người phản chiến như ông đã tạo nên một nhận định khá phổ biến “Cuộc chiến Việt Nam không thua tại Việt nam nhưng đã thua tại Hoa Kỳ”.

2/- The Vietnam War dựa theo những tài liệu, hình ảnh nào, do ai cung cấp?

Tất nhiên phần lớn dựa theo tài liệu, hình ảnh của Hoa Kỳ và của chính quyền Việt nam Cộng sản cung cấp. Ai cũng biết là các chính quyền CS không bao giờ tôn trọng sự thực, nên tất cả mọi tài liệu, hình ảnh đưa ra đều tô vẽ có lợi cho họ. VNCH không còn tồn tại, mọi tài liệu bị thất tán, phá hủy, không còn tiếng nói để chứng minh lẽ phải về họ, mặc dù chính họ mới là lực lượng chính trong cuộc chiến và đã phải nhận nhiều hệ lụy nhất chứ không phải Hoa Kỳ.

3/- The Vietnam War đã phỏng vấn những ai?

Có 3 thành phần:

– Những người Mỹ, một số cựu chiến binh tại Việt Nam, nhân viên của chính phủ, nhà báo. người có chồng, con tử trận tại Việt Nam, và có cả những người thuộc thành phần chủ chốt trong phong trào phản chiến trước đây.

– Những người Việt Nam trong nước. Hầu hết là những sĩ quan cao cấp, nhà văn nhà báo phục vụ chế độ CS. Ai cũng hiểu rằng, khi những nhà làm phim muốn tiếp xúc với họ đều phải qua chính quyền CSVN sắp xếp, chọn lựa hay tối thiểu là phải có sự cho phép, và tất nhiên phải nói những điều có lợi cho sự tuyên truyền của họ.

– Những người miền Nam (VNCH) đang sống tại Mỹ. Một số cựu sĩ quan, viên chức ngoại giao, và một vài người thành công ở Hoa kỳ.

Tuy nhiên trong suốt cuốn phim, ai cũng nhìn thấy là họ được nói rất ít. Một hai câu ngắn.Tất nhiên các nhà làm phim tìm họ để phỏng vấn, không phải chỉ để hỏi một đôi câu ngắn ngủn như thế, nhưng chắc chắn những lời nói của họ đã bị cắt bỏ, chỉ còn lại một vài câu có lợi theo quan điểm của người làm phim. Ngoại trừ bà Dương Vân Mai Elliott, là nhân vật được xuất hiện nhiều nhất và phát biểu lâu nhất. Bà là nhà văn, tác giả cuốn sách “The Sacred Willow” được đề cử giải Pulitzer trong đó nói về bốn thế hệ sống trong một gia đình Việt Nam. Bà gốc người Bắc, thân phụ Bà làm việc cho Pháp. Năm 1954 cả gia đình di cư vào Nam, ngoại trừ người chị cả ở lại cùng chồng tham gia kháng chiến. Năm 1960 bà được học bổng, sang Mỹ học về ngành ngoại giao. Năm 1964, khi 23 tuổi, bà lập gia đình với người chồng Mỹ cùng ngành và sau đó cả hai vợ chồng cùng làm việc cho Rand Corporation ở Sài gòn từ 1964 đến 1967. Với thân thế như vậy, nên bà Dương Vân Mai Elliott hiểu biết khá tường tận về tình hình chính trị và quân sự ở miền Bắc VN trước 1954, cũng như ở miền Nam sau 1954. Tuy nhiên về sau này, từ giữa thập niên 1960, dường như Bà đã có cái nhìn về cuộc chiến Việt Nam dưới lăng kính của một người Mỹ.

Một người đặc biệt nữa là Ông thẩm phán Phan Quang Tuệ. Ông là con trưởng của Ông Phan Quang Đán, người sáng lập Đảng Dân Chủ Tư Do, luôn quyết liệt chống đối chính phủ Ngô Đình Diệm và tham gia cuộc đảo chánh bất thành 11.11.1960 (với vai trò ủy viên chính trị và cố vấn), nên bị bắt cầm tù. Thời đệ nhị Cộng Hòa, ông ra tranh cử cùng liên danh với ông Phan Khắc Sữu, trong chức vụ Phó Tổng Thống, nhưng bị thua liên danh Nguyễn Văn Thiệu-Nguyễn Cao Kỳ. Do đó trong The Vietnam War, con trai ông, Phan Quang Tuệ, đã phát biểu tiêu cực về chế độ Ngô Đình Diệm cũng như các chính quyền miền Nam sau này với lòng hận thù, thay vì với lương tâm của một người trí thức.

4/- Không chính xác từ cách gọi tên cho cuộc chiến.

Ken Burns gọi cuộc chiến Việt Nam là “nội chiến”. Điều này không đúng. Nếu là một cuộc nội chiến thì đã không có 58.220 người Mỹ đã chết tại Việt Nam. Chính vì sự méo mó này, mà trong suốt cuốn phim, không thấy đề cập nhiều đến các nước Cộng sản, đặc biệt là Liên Xô và Trung Cộng luôn là những quan thầy của CSVN và hỗ trợ hết mình để mang thắng lợi cho miền Bắc CS. Trong khi Hoa Kỳ đã nhảy vào Nam Việt nam và xem miền Nam như là một tiền đồn của Thế Giới Tự Do, nhằm ngăn chặn làn sóng đỏ Cộng sản bành trướng xuống Đông Nam Á. Hơn nữa, quân đội Nam VN (VNCH) chưa hề đưa quân tấn công ra Bắc, họ chỉ bảo vệ miền Nam để xây dựng một thể chế dân chủ tự do, không Cộng sản. Còn cái gọi là MTGPMN cũng chỉ là đám CS nằm vùng, được cài lại miền Nam sau 1954, hoặc xâm nhập từ miền Bắc sau này, được CSBV nặn ra nhằm lừa bịp quốc tế.

5/- Cách hành xử “kẻ cả” của Mỹ đối với một đồng minh, đã đưa đến sự thất bại tại Nam Việt nam.

Không có một vị lãnh đạo và cả người dân miền Nam nào muốn có sự hiện diện cùa quân đội Hoa Kỳ trên đất nước của họ. Chính Tổng thống Ngô Đình Diệm đã từng cực lực lên tiếng bác bỏ ý định của Hoa Kỳ, ngay từ thời Tổng thống J.F. Kennedy, muốn đưa quân vào Nam Việt nam. và cũng chính vì việc này đã đưa đến cái chết thảm khốc của anh em ông Diệm vào ngày 1.11.1963. (Mỹ đã đưa ông Henry Cabot Lodge sang làm Đại sứ để dàn xếp một cuộc đảo chánh, và một sĩ quan cao cấp CIA, trung tá Lucien Conein, ngồi ngay trong sào huyệt của Dương Văn Minh cùng các tướng lãnh phản bội ông Diệm, tại Bộ TTM/QLVNCH, để trực tiếp giám sát, theo dõi việc đảo chánh.)

Ông Diệm luôn phản đối việc Mỹ đưa quân sang Việt Nam, vì ông nghĩ như thế sẽ làm mất chính nghĩa cho công cuộc đấu tranh của dân chúng miền Nam bảo vệ tự do, và có cớ để Liên Xô và Trung Cộng vào cuộc, ra lệnh và hỗ trợ miền Bắc đưa quân vào đánh Nam Việt nam.

Nên nhớ là nền cộng hòa non trẻ của Ông Ngô Đình Diệm được xây dựng tại miền Nam sau Hiệp định Genève 1954, trên những đống tro tàn, rác rưởi và nhiều phe nhóm bạo loạn của Pháp để lại, cùng lúc phải lo định cư cho hơn một triệu người dân di cư từ miền Bắc, trốn thoát chế độ CS. Nếu có đôi điều bất như ý cũng là lẽ tất nhiên. Nhưng đây lại là thời kỳ “vàng son” nhất mà người dân miền Nam được hưởng, giáo dục, kinh tế và cả quốc phòng phát triển tốt đẹp. Với kế hoạch Ấp Chiến lược, chính quyền Ngô Đình Diệm đã tiêu diệt và loại gần hết đám CS nằm vùng tại Nam VN, do CS gài lại sau hiệp định Genève.

Và có lẽ Ông là người lãnh đạo quốc gia duy nhất trên thế giới đã tha tội chết cho cả ba người từng giết hụt mình: Hà Thúc Ký, Phạm Phú Quốc và Hà Minh Trí (người ám sát Ông tại Ban Mê Thuột)

So với Hồ Chí Minh, ông Ngô Đình Diệm yêu nước, thương dân và đạo đức hơn gấp vạn lần. Ông sống độc thân, đạo hạnh, trong khi Hồ Chí Minh tự xưng mình là “Bác” của toàn dân, bắt mọi người phải tôn thờ ca tụng mình, nhưng đã từng sống với nhiều người đàn bà, ngay cả với vợ một đồng chí của mình, và ra lệnh giết một cô con gái trẻ sau khi có con với ông ta và cô ấy tỏ ý muốn được công khai chấp nhận. Một tội ác điễn hình của ông ta, khi ban hành Chiến dịch Cải cách Ruộng Đất, giết dã man hàng vạn người dân vô tội, trong đó có cả bà Nguyễn Thị Năm, người bị xử tử đầu tiên, là một ân nhân đã từng cưu mang ông cùng những cán bộ cao cấp, và trợ giúp rất nhiều cho tổ chức của ông. Nhưng trong Tập 1 The Vietnam War, người làm phim đã hết sức ca ngợi Hồ Chí Minh và bôi bẩn hình ảnh ông Ngô Đình Diệm một cách ác ý đến lố bịch.

Mỹ đã lợi dụng một vài bất đồng của Phật giáo, đi đêm và đứng đằng sau một số sư sãi quá khích, tạo nên tình trạng bất ổn liên tục tại miền Nam. Nhưng thực chất, sau ngày mất miền Nam, đã lộ ra rất nhiều sinh viên Phật tử đứng đầu các cuộc tranh đấu chống Ngô Đình Diệm vốn là những đảng viên hoặc đã hợp tác với Cộng sản, như Hoàng Phủ Ngọc Tường, Hoàng Phủ Ngọc Phan, Nguyễn Đắc Xuân, Nguyễn Thị Đoan Trinh … tại Huế, và Đỗ Trung Hiếu, Đỗ Hữu Ưng, Lê Hiếu Đằng, Lê Văn Nuôi, Huỳnh Tấn Mẫm … tại Sài gòn. (Sau khi chế độ Ngô Đình Diệm đã bị lật đổ, dù không còn vịn vào lý do “đàn áp Phật giáo”, nhưng những người mượn danh Phật giáo này vẫn tiếp tục phản đối các chính quyền kế tiếp, gây bất ổn cho cả nước, đặc biệt tại Huế, miền Trung Việt nam.)

Làm như vậy, chỉ với mục đích để Hoa kỳ biện mình cho việc đưa quân vào Nam Việt nam, cũng như việc tổ chức lật đổ và giết ông Diệm, người luôn phản đối việc Hoa Kỳ đưa quân vào Nam Việt nam, và chỉ yêu cầu được viện trợ trong thời gian miền Nam đang từng bước xây dựng nền cộng hòa non trẻ. Hơn nữa, dù hùng mạnh và giàu có, nhưng quân đội Hoa Kỳ không thích hợp với hình thái chiến tranh tại Việt Nam, lúc ấy đa phần là du kích chiến.

Điều trịch thượng và “phi chánh trị” quái đản khác, từ khi đưa quân ào ạt vào Nam VN, Mỹ mặc nhiên xem cuộc chiến này là của họ. Trong tất cả các cuộc đàm phán, ký kết hiệp định, Mỹ tự cho mình ngang hàng với Bắc Việt và xếp Nam VN ngang hàng với MTGPMN. Trong khi ai cũng biết rằng: MTGPMN chỉ là một nhóm tay sai do Hà Nội dựng lên để lừa bịp quốc tế. (Ngay sau khi vừa chiếm Nam VN, CS đã khai tử MTGPMN, tất cả những nhân vật trong chính phủ của MT này không nhận được bất cứ một chức vụ quan trọng nào, và bị loại dần ra khỏi guồng máy lãnh đạo). Điều đặc biệt tệ hại hơn, Hiệp định Paris ký ngày 27.1.1973 là một áp đặt trắng trợn để ngay sau đó Hoa Kỳ phủi tay khi CSBV công khai ngang nhiên vi phạm.

6/- The Vietnam War quá bất công đối với QLVNCH, một quân đội đã bị bức tử, không còn tiếng nói.

Trong khi Mỹ có 58.220 quân nhân chết tại Việt Nam, thì QLVNCH có đến trên 320.000 binh sĩ tử trận và khoảng hơn 1.200.000 bị thương. Trong Tết Mậu Thân 1968, CSBV đã tung nhiều sư đoàn đánh vào nhiều thành phố Nam VN, QLVNCH đã anh dũng chiến đấu và đập tan ý đồ của địch, gây tổn thất rất nặng nề cho CSBV. Người ta không hiểu vì lý do gì, trong những ngày đầu trong trận Mậu Thân, ở nhiều nơi, Mỹ đã không tham chiến? Và mặc dù CSBV đã vi phạm thỏa ước hưu chiến trong ngày Tết nguyên đán, bất ngờ tổng tấn công vào nhiều thành phố lớn, vậy mà đã không có khả năng chiếm được bất cứ thành phố nào. Chỉ có Huế kéo dài 26 ngày, và CSBV đã giết dã man hơn 6.700 người dân vô tội. Có tiến bộ hơn nhiều phim trước, The Vietnam War có đề cập thoáng qua tội ác này của CSBV, nhưng chỉ nói có khoảng 2.800 người bị giết kèm theo lời xác nhận và bào chữa yếu ớt của một cựu cán binh CS.

Mùa Hè 1972, CSVN đưa một lực lượng quân sự hùng hậu, với xe tăng, đại pháo tối tân của Nga sô cung cấp, từ miền Bắc và Lào xâm nhập Nam VN, dùng nhiều sư đoàn thiện chiến, đánh vào Quảng Trị, Kontum và An Lộc. Lúc này các đơn vị chiến đấu Mỹ đã rút khỏi Nam VN, chỉ có QLVNCH đã chống trả mãnh liệt, tạo những chiến thắng lẫy lừng, giữ vững được các tỉnh lỵ này và gây tổn thất rất lớn cho CSBV. Thời điểm này, Hoa Kỳ cũng đã cắt giảm khá nhiều viện trợ cho Nam VN. (Thêm một điều cần nói: QLVNCH luôn luôn được Mỹ viện trợ vũ khí, chiến cụ kém hiệu năng rất nhiều so với vũ khí, chiến cụ của CSBV được phe CS trang bị.). Một câu hỏi được đặt ra, trong Mùa Hè 1972 này, QLVN Cộng Hòa đã chiến thắng lớn tại Kontum, An Lộc và cả Quảng Trị, nhưng trong The Vietnam War không hề được nhắc tới, thay vào đó lại là hình ảnh của một lực lượng thuộc Sư Đoàn 3 BB phải lui binh khỏi Quảng Trị?

Một cuộc chiến như thế, với những thành tích và sự hy sinh như thế, nhưng trong The Vietnam War, cả một quân đội miền Nam ấy gần như cái bóng mờ nhạt, nếu có đề cập, cũng chỉ là một vài hình ảnh tiêu cực.

– The Vietnam War chỉ đưa ra một vài trận đánh mà QLVNCH không may bị nhiều tổn thất: như Trận Ấp Bắc, Trận Bình Giã… nhưng không hề nói đến những chiến thắng lớn mà Quân lực này đã anh dũng đạt được tại các trân chiến ác liệt như An Lộc, Kontum, Quảng Trị, v.v…, hay Tống Lê Chân (một tiền đồn nằm gần biên giới Việt-Miên, chỉ được phòng thủ bởi 1 Tiểu Đoàn 92 BĐQ/BP, bị lực lượng CS, có khi lên đến cấp trung đoàn luân phiên tấn công vây hãm, pháo kích suốt ngày đêm. Măc dù nhiều tháng không được tiếp tế, tản thương, nhưng TĐ 92/ BĐQ đã anh dũng chiến đấu ròng rã trong suốt 510 ngày (10.5.72 – 11.4.74), sự kiện này cả UBLHQS và UBQT tại Việt Nam đều biết). Một chiến tích đặc biệt khác mà cả quân sử Hoa Kỳ và hồi ký của Tướng Westmoreland đều có ghi nhận đầy đủ: TĐ 37 BĐQ của VNCH được tăng phái cho lực lượng quân đội Hoa Kỳ, bảo vệ tuyến Đông Bắc Phi trường Khe Sanh, mặc dù bị một lực lượng hùng hậu của Cộng quân tấn công và pháo kích liên tục, có những ngày không được tiếp tế, nhưng đơn vị này đã dũng cảm tử chiến với Cộng quân ròng rã trong suốt 70 ngày đêm (21.2.68 – 08.4.68), giữ vững được phòng tuyến và bảo vệ phi trường Khe Sanh, một cứ điểm quan trọng cho sự an toàn của cả một căn cứ nổi tiếng của Mỹ tại Việt Nam.)

– Đặc biệt Trận Ấp Bắc, đúng là đơn vị Nam VN đã không giải quyết được chiến trường, bởi nhiều lý do (trong đó có lỗi lầm của Mỹ), nhưng không phải đến bây giờ, trong The Vietnam War, các nhà đạo diễn mới cố thổi phồng sự tổn thất của Nam VN và không nói đến tổn thất của địch. Phóng viên chiến trường Neil Sheehan, tác giả cuốn “The Bright Shining Lie”, khi ấy đi theo cánh quân thiết giáp do Đại úy Lý Tòng Bá chỉ huy, cũng đã viết rất nhiều điều phóng đại, không thực trong cuốn sách. Sau này, cựu Tướng Lý Tòng Bá gặp lại anh ta tại Mỹ đã chỉ trích điều này, nên anh ta đã viết bài “After The War Over” để gởi tặng cựu tướng Lý Tòng Bá, như một lời xin lỗi về nhiều điều anh đã viết không đúng trong trận Ấp Bắc. John Paul Vann, khi ấy là Trung tá cố vấn tại Sư đoàn 7BB, cũng đã từng nhận định và có những tuyên bố sai lạc về trận Ấp Bắc và cá nhân Đại úy Bá, sau này, năm 1972, khi làm cố vấn cho Quân đoàn II, cùng Tướng Lý Tòng Bá tạo nên chiến thắng Kontum, ông Vann cũng đã chính thức xin lỗi Tướng Bá về những nhận định thiếu chính xác về trận Ấp Bắc trước kia.

Cũng đã có những nhận định là Mỹ cố tạo ra một hình ảnh thất bại của QLVNCH trong trận Ấp Bắc để có cớ đưa quân vào Nam VN.

Trong phim, khi được phỏng vấn, Tom Valley, một cựu TQLC Hoa Kỳ từng tham gia cuộc chiến Việt Nam đã buồn bã thốt lên: “Người Mỹ rất hiếm khi chịu nhìn nhận sự dũng cảm của họ (QLVNCH). Chúng ta tỏ ra khinh thường họ, phóng đại sự yếu kém của họ, chỉ vì muốn khoe khoang tài năng của ta.” Lời nói này là chân thật, nhưng cũng chỉ mới đúng được một nửa.

– The Vietnam War đã cố tình đưa ra một số hình ảnh tuyên truyền quá quen thuộc nhằm gây bất lợi cho Nam VN. Cô bé Kim Phúc bị phỏng bởi bom Napalm ở Trảng Bàng, Tây Ninh, ngày 8.6.72, bị CSVN lợi dụng, tô vẽ cho cả một chiến dịch tuyên truyền, sau này cô đã xin tỵ nạn tại Canada. Trường hợp Tướng Cảnh sát Nguyễn Ngọc Loan xử tử tên VC Bảy Lốp sau khi tên này đã tàn sát rất dã man cả một gia đình từ bà già cho đến con nít. Và khi ấy tên VC này không hề mang quân phục hay bất cứ giấy tờ gì, thì không thể gọi hắn ta là tù binh để phải hành xử theo luật tù binh chiến tranh được. Hắn ta được xử như một tên khủng bố nguy hiểm, ác độc. Tướng Loan đã được một toà án Hoa Kỳ miễn truy tố, với lý do này.

Phóng viên Eddie Adams, người chụp bức hình xử bắn được giải Pulitzer ấy, đã tìm đến gia đình Tướng Loan xin lỗi, và khi được tin Tướng Loan mất, Eddie đã đích thân đến dự đám tang, khóc nức nở khi đọc bài điếu văn, trong đó có đoạn: “Ông là một vị anh hùng. Cả nước Mỹ nên khóc thương ông mới phải, tôi không muốn nhìn thấy ông ra đi như thế này, người ta không hiểu gì về ông ấy”. (The guy was a hero, America should be crying. I hate to see him go this way – Without people knowing anything about him). Trên vòng hoa phúng điếu của Eddie Adams, có đính một danh thiếp ghi rõ dòng thủ bút: « General! I’m so…sorry. Tears in my eyes » (Thưa Thiếu tướng, tôi rất ân hận. Lệ đã tràn đầy mắt tôi).Bản điếu văn của ông Eddie Adams sau đó được tuần báo Time đăng tải vào ngày 27 tháng 7 năm 1998

Bây giờ, The Vienam War lại đóng thêm những chiếc đinh oan nghiệt trên quan tài của của một người đã chết, đã từng bị sỉ nhục và khốn đốn vì tấm ảnh mang một nửa sự thực, chỉ vì ông là người của Nam VN!

Trong khi ấy, suốt cuốn phim 10 tập, dài đến 18 tiếng đồng hồ, người ta không tìm thấy hình ảnh của CSBV pháo kích vào trường tiểu học Cai Lậy ngày 9.3.74, làm chết 32 và gây thương tích cho 55 em học sinh. Người ta cũng không hề thấy cảnh trên 2.000 đồng bào, rời bỏ làng mạc bị CS chiếm, gồng gánh chạy về phía tự do, bị CS pháo kích tàn sát, nằm chết la liệt trên đoạn đường dài 9 km (QL 1 thuộc tỉnh Quảng Trị) được báo chí đặt tên là “Đại Lộ Kinh Hoàng”. Một hình ảnh rất đặc biệt mà đến nay nhiều báo chí tại Hoa Kỳ vẫn còn nhắc đến, một bé gái 4 tháng tuổi ôm bú vú người mẹ chết từ mấy ngày trước, đã được một binh sĩ TQLC/ VNCH cứu, mang về giao cho một viện mồ côi. Sau đó, cháu bé được một trung sĩ Mỹ nhận làm con nuôi, đưa sang Mỹ vào cuối năm 1972, và sau này trở thành một sĩ quan cao cấp trong Quân đội Hoa kỳ: Đại Tá Kimberly M. Mitchell! Người Mỹ đã ca ngợi cô đại tá Hải quân gốc Việt này, nhưng trong The Vietnam War không hề nhắc tới Đại Lộ Kinh Hoàng!

Khi The Vietnam War được thực hiện và trình chiếu tại Hoa Kỳ, thì không phải chỉ có Thủ tướng hay Chủ tịch nước mà ngay cả Tổng Bí thư Đảng CS Nguyễn Phú Trọng đã được chính phủ Mỹ tiếp đón tại Tòa Bạch ốc, Việt Nam được Mỹ “dỡ bỏ hoàn toàn cấm vận vũ khí”, “bình thường hóa toàn diện” rồi trở thành “đối tác chiến lược” của Hoa Kỳ. Trong khi đó tại Việt Nam, Nghĩa trang Quân đội Biên Hòa, nơi chôn cất hơn 16.000 binh sĩ Nam Việt Nam tử trận vẫn tiếp tực bị tàn phá, hoang phế, ngăn cấm thân nhân đến sửa sang, thăm viếng, và những thương binh VNCH vẫn tiếp tục bị CS lên án, kỳ thị, phân biệt đối xử.

The Vietnam War, với sự thiên lệch, giả dối chỉ khoét sâu thêm vết thương chưa lành trên thân phận của một đất nước từng tan nát bởi chiến tranh và đặc biệt của những người lính bất hạnh Nam VN, vốn là những ngươi bạn đồng minh của Hoa Kỳ!

 

Destruction de la langue vietnamienne en marche : Projet de changement de l’écriture vietnamienne

Par Đặng Phương-Nghi

Depuis une dizaine de jours, les media officiels aussi bien que marginaux ainsi que les réseaux sociaux bruissent des discussions enflammées au sujet d’un projet de changement d’écriture du vietnamien proposé par Bùi Hiền, un professeur à la retraite, ancien vice-directeur de l’école normale supérieure des langues étrangères à Hanoï, dans un article publié en novembre dans les actes du Congrès national de linguistique tenu à Đà Nẵng en septembre 2017.

Sous prétexte de simplification et d’économie de papier (8% de moins par rapport à l’écriture actuelle) Bùi Hiền réduit les lettres de l’alphabet existant (abolition de đ et des lettres doubles pour les phonèmes spéciaux ch, gi, gh, kh, ng, ngh, ph, tr) tout en introduisant les lettres qui n’existaient pas comme les f, j, w, z, et en donnant aux anciennes lettres la valeur d’autres phonèmes (le c < les ch et tr ; le g < g et gh ; le k < c, q et k ; le q < les ng, ngh ; le x < kh). Le f remplacera le ph, le w le th et le z les d, gi et r. Et encore il ne s’agit là que de la réforme des consonnes, celle des voyelles étant à venir.

VIETNAMIEN Pinyin CHINOIS VIETNAMIEN à la BÙI HIỀN
Dân tộc  (peuple) Zan Zân tộk
Giáo dục (éducation) Záo zu Záo zụk
Giao dịch (transaction) Zao zi Zao zịk
Chính phủ (gouvernement) Cin fu Cín fủ
Lạnh giá (froidure) Lan ra Lạn’ zá
Giao thông (trafic) Zao wong Zao wôg

Le résultat déjà donne pour la nouvelle transcription un véritable charabia à l’apparence d’une langue étrangère inesthétique. Soit par exemple la phrase « le quốc ngữ est notre écriture, par suite nous devons le chérir et le respecter » : en vietnamien courant elle s’écrit « quốc ngữ là chữ viết của chúng ta, do đó ta phải quý trọng nó », dans la novlangue ce sera « kuốk qữ là cữ viết kủa cúq ta, zo dó ta fải kúy cọq nó ».

Depuis son officialisation sous la colonisation française (1878), puis sa reconnaissance comme langue nationale par le roi Bảo Đại (1932), la transcription latine de la langue vietnamienne ou quốc ngữ (= langue nationale) par les missionnaires européens au XVI-XVIIe siècles dont le plus connu est le P. Alexandre de Rhodes, auteur du Dictionnarium annamiticum, lusitanum et latinum, Rome, 1651, l’écriture vietnamienne a certes subi une évolution comme toute langue vivante, mais sans changement notable. Comme l’invention de cette écriture s’est basée, en plus du latin, sur les diverses langues natales de ses inventeurs (portugais, espagnol, français), la graphie des phonèmes parfois différente pour des sons analogues dans un certain nombre de mots suscita de nombreuses envies de réforme au cours du XXe siècle mais initiatives privées (dont celle de Hồ Chí Minh lui-même) autant que tentatives officielles (en 1902, 1906, 1956, 1959) échouèrent, faute de pouvoir concilier logique et pratique.

Le quốc ngữ tel qu’il est, malgré ses imperfections, est devenu inséparable de l’âme vietnamienne ; sa souplesse lui permet de transcrire toutes les expressions du cœur et de l’esprit tout en permettant une grande ouverture à la modernité occidentale.

La proposition de réforme de Bùi Hiền ne serait considérée que comme une élucubration de plus, bonne à jeter au panier si elle n’était pas saluée par de nombreux dignitaires comme une grande contribution à la science et ne bénéficiait pas d’une publicité nationale dans les télévisions étatiques.

Comme il se doit, à part quelques affidés du régime, l’opinion publique s’est élevée de toutes parts contre un projet qui, s’il était adopté, obligerait tous les citoyens à réapprendre leur langue, rendrait caducs tous les écrits actuels (y compris les textes administratifs, les pancartes, les billets de banque que justement le gouvernement veut remplacer par d’autres à valeur différente) dont le changement en novlangue coûterait des milliards de dollars aux contribuables (et pan pour les soucis d’économie de notre professeur réformiste !), couperait les Vietnamiens de leur culture puisque les jeunes auxquels la novlangue sera inculquée dans les écoles ne sauraient plus lire les textes imprimés auparavant.

L’adoption du quốc ngữ lui-même à la fin du XIXe siècle, malgré ses immenses avantages (enfin une écriture phonétique et non plus idéographique, accessible à tous et non plus réservée à une minorité car aisément maîtrisée, et surtout qui libère le pays de la sinisation culturelle), a été un grand traumatisme pour les Vietnamiens parce que les écrits de leurs parents et ancêtres leur devenaient hermétiques sans l’existence de traductions. Au bout de plus d’un siècle une bonne partie des livres anciens n’est d’ailleurs toujours pas traduite faute d’argent et de traducteurs compétents ; s’il fallait réécrire et republier en novlangue la masse bien plus volumineuse des livres en quốc ngữ actuel, même avec l’aide de l’ordinateur combien de siècles mettrait-on et à quel prix ? 

Alors que le quốc ngữ, dont l’adéquation avec la langue parlée est une réussite, est stabilisé et fait la fierté des Vietnamiens, seul peuple asiatique à posséder une écriture latine, on ne voit pas pourquoi tout d’un coup le pouvoir communiste de Hanoï jette sur la place publique le sujet de sa réforme. Devant le haro unanime des citoyens, le 30/11, le ministère de l’éducation nationale s’est fendu d’un communiqué selon lequel il « n’a ni la compétence ni le projet de réformer l’écriture vietnamienne à ce stade », dénégation répétée le 4/12 par le vice premier-ministre Vương Đình Huệ en réponse à des électeurs de Đức Thọ, Hà Tĩnh : « Le gouvernement et le Ministère de l’éducation et de la formation ne préconisent pas la réforme de l’écriture. Le gouvernement respecte la liberté de parole, la différence et l’esprit créatif de chaque individu ».

Rassuré, le bon peuple ? Seulement s’il n’entrevoit pas derrière le gouvernement se profiler l’ombre de Pékin.

Selon Bùi Hiền, bien qu’écrit différemment, son nouveau quốc ngữ se prononcera comme l’ancien. Mais comme plusieurs lettres ont changé de phonème, il faudra apprendre par cœur les nouvelles correspondances et malgré cela on ne pourra plus faire la distinction entre les nuances des sons analogues puisqu’ils sont reproduits de la même façon.

Sans ces acquis la prononciation des textes en novlangue aura la consonance du chinois, histoire d’accoutumer les Vietnamiens à l’écoute puis à l’usage de cette langue ? La nouvelle écriture elle-même fait penser à un mélange de pinyin (avec sa prolifération des q, w et z auparavant rare et inexistants) et de teen code (texto vietnamien), ce qui en fait un sujet d’intérêt en même temps que de plaisanterie chez les jeunes.

D’autre part, la même graphie étant utilisée pour des mots qui, quoique prononcés à peu près de la même façon (mais pas tout à fait et même différemment selon la région) ont des sens complètement différents, on assiste avec le nouvel alphabet à un appauvrissement de la langue et aussi à son éloignement des langues occidentales puisque les c, x, q, w ne représentent plus les mêmes phonèmes que dans les langues latines.

Le lancement de la nouvelle écriture accompagnée d’un logiciel de transposition de l’actuelle à la nouvelle, réalisé par Phan An, un informaticien résidant en Allemagne (par jeu ou sur commande ?), en période de destruction programmée de la culture vietnamienne pour casser les ressorts spirituels de la résistance à l’annexion chinoise, est-il un ballon d’essai pour une sinistre opération ordonnée par Pékin ? L’imposition d’une novlangue qui bouleverse complètement l’écriture ne tarderait pas à décérébrer la jeunesse en les isolant de leur passé et en les empêchant de découvrir la vérité des faits par la lecture des écrits de leurs aînés et par la communication avec leurs compatriotes d’outre-mer, et donc à leur ôter toute tentative de révolte générale.

Le démenti opposé à la rumeur du changement ne signifie qu’une remise de parti pris. Le ministère de l’éducation n’a-t-il pas parlé de non-projet à ce stade, ce qui veut dire qu’à un autre stade ce sera différent ?

Encore de la paranoïa anti-chinoise, diriez-vous ! Eh bien, sachez que si le gouvernement vietnamien ne s’est pas (encore) résolu à faire appliquer la nouvelle écriture, malgré le démenti du ministère de l’Education nationale, le vice-directeur du Service de l’éducation et de la formation de Saïgon, Phạm Ngọc Thanh, qui se dit un gros actionnaire de l’Université de technologie de la ville (HUTECH) et est probablement un Chinois, a demandé l’imposition de la novlangue à tous les étudiants de toutes les universités dépendant de son Service dès la rentrée 2018 ! (cf. http://www.gioitreviet.net/dai-hoc-hutech-se-ap-dung-cai-cach-tieq-viet-vao-nam-hoc-2018-5952).  

Récemment, nous est parvenu un document secret qui confirme la sinistre volonté de Pékin de détruire la culture vietnamienne derrière le projet de changement d’écriture du professeur Bùi Hiền. Il s’agit d’un texte dont l’auteur serait Nguyễn Hoàng Hân, un expert de l’Institut d’Etudes des ressources de la Mer orientale. Nous en donnons ici la traduction intégrale avec toutes les réserves nécessaires en l’absence de moyen de vérification des faits.

Stratégie d’effacement de la langue vietnamienne avant la fusion du Vietnam à la Chine

Nguyễn Hoàng Hân, Institut des ressources de la Mer orientale

Le 20-11-2017, le docteur-professeur Bùi Hiền, 83 ans, a lancé un livre « Réforme de la langue vietnamienne » pour l’usage d’une nouvelle langue vietnamienne. Une sorte de vietnamien sinisé, phonétisé selon le chinois de Pékin (synthèse du parler mandarinal et du parler vulgaire). Pour plus de compréhension, il s’agit d’une sorte de chinois appliqué aux seuls Vietnamiens dans les années à venir, phonétisé à partir du chinois, afin de faire du vietnamien un dialecte chinois, analogue au chinois en usage à Canton, au Hunan, au Tibet, au pays Ouighour, dans la Mongolie intérieure…, pendant sa période d’autonomie, avant son annexion.

Le livre de Bùi Hiền, qui comprend 2000 pages et qu’à ses dires, il a mis juste 20 ans à écrire, a obtenu le permis de publication du Ministère de l’Education vietnamien. Au Vietnam, rien que distribuer une feuille volante A4 pour faire la réclame d’un baume ou d’un remontant exige un permis de la Police. A fortiori un ouvrage sur la transformation du vietnamien en chinois. Sans l’accord du Parti, même l’aïeule paternelle de M. Bùi Hiền n’ose un tel acte. Il ‘agit ici d’une campagne d’envergure, avec planification, machination, stratégie et large diffusion afin de préparer l’esprit des Vietnamiens, en vue d’éviter leur perplexité le jour pas très lointain où la langue vietnamienne sera complètement abolie.

On crée une sorte de chinois particulier à telle ou telle région ou secteur, dans le but de tromper un peuple avant de détruire son langage, de l’assimiler doucement sous la direction et le commandement des autochtones qui sont chargés de réaliser l’annexion lequel dans le plan de 60 ans débute en 2020 et prend fin en 2060. A cette date le Vietnam ne sera plus qu’une province.

  1. Bùi Hiền ment, le Parti lui aussi ment. « L’alphabet de réforme de l’écriture vietnamienne » en question est entièrement l’œuvre du « Département de linguistique chinois », dont le chef est le professeur Từ Hướng Hòa (troisième fils du maréchal Từ Hướng Tiền) [ndt : les noms des Chinois sont phonétisés à la façon vietnamienne et nous ne pouvons les rendre en pinyin, faute de connaître les caractères correspondants] ; son élaboration s’est terminée en mars 1998, sous le Secrétariat général de Jang ZeMin (1989-2002). Maintenant, c’est le moment d’ordonner au Pouvoir vietnamien de remplir leur mission de diriger les Vietnamiens sur la voie progressive de l’assimilation et de l’intégration dans la société chinoise, de façon « paradisiaque », pacifique, au point qu’ils fassent volontairement don de leur pays pour qu’il devienne une province de la Chine !

Uông Dương — petit-fils paternel de Uông Tinh Vệ, président de la république chinoise de Nankin (1940-1944) qui collabora ensuite avec les Japonais puis avec Mao ZeDong, dont le successeur était Tchang KaiChek, et dont le benjamin Uông Triệu Quang, garde de corps de Mao à 17 ans avant d’être nommé à 40 ans « Chef du Service de protection du président Mao » eut pour fils aîné Trương Dương —  est un disciple fidèle de Xi JinPing, membre permanent du Bureau politique, vice-premier ministre de l’Institut des affaires étatiques, cumulant 5 fonctions : 1- Chef de la cellule des opérations de coordination au pays Ouighour, 2- Chef de la cellule des opérations de coordination au Tibet, 3- Chef de la cellule des opérations de coordination en Mongolie intérieure, 4- Chef de la cellule des opérations de coordination en Formose, 5- Chef de la cellule des opérations de coordination au Vietnam. Autrement dit Uông Dương c’est le dirigeant du « Palais des colonies », celui qui a la compétence absolue sur le sort des pays susdits.

Il y a un an, à 16h de l’après-midi du 12-1-2017, au Grand hall de la rue du peuple à Pékin, M. Nguyễn Phú Trọng a signé « 15 accords » à caractère de dépendance et de soumission à Pékin. Mais l’accord n°16 n’a pas été signé sur un texte, seulement signé oralement , c’est-à-dire que c’est un « accord secret ». Il s’agit du texte « Réforme de l’écriture vietnamienne » pour qu’elle ait la consonance du chinois, que Uông Dương  remet en main propre à M. Nguyễn Phú Trọng. Le Ministère de l’Education nationale apprendra le vietnamien sinisé aux élèves du primaire en 2023, aux élèves du secondaire général en 2026 et aux étudiants de l’université en 2030.

En 1969, Zhu EnLai fit savoir à Lê Duẩn que la Chine était en train d’avoir un plan de relation diplomatique avec les Etats-Unis, et demanda au Vietnam de rester « dans la défensive », d’utiliser la solution politique et non militaire, de ne pas « attaquer » continuellement le Sud. En mars 1969 Lê Duẩn vint rencontrer Mao ZheDong dans le Hunan (pays natal de Mao). Lors de cette rencontre Mao lui posa une question perfide : « Est-ce vrai que dans l’histoire le Vietnam a battu l’armée mongole des Yuan ? ». Lê Duẩn modestement répondit « En effet. » Mao ZheDong de dire : « C’est de l’histoire ancienne. Mais aujourd’hui et plus tard je veux déplacer 500 millions de Chinois des miens pour les installer dans toute l’Asie du Sud-Est, et le Vietnam est le tremplin dans cette campagne, qu’en pensez-vous camarade ? ». Lê Duẩn répondit : « Le camarade président peut faire ce qu’il veut, pourvu qu’il ne pousse pas le Vietnam dans ses retranchements par l’artillerie, les tanks et les missiles ? » Mao ZheDong le questionna encore : « Si nous voulons utiliser le Vietnam comme un tremplin pour avancer dans le Sud-Est asiatique sans avoir recours à la guerre, il n’y a qu’un unique moyen, c’est que les deux pays doivent « coopérer ». Le sens du mot « coopérer » Lê Duẩn le comprend sûrement tout à fait ! S’il le comprend mais ne l’applique pas, c’est qu’il s’appuie sur l’URSS. C’est pour cette raison que le 17-2-1979 Deng XiaoPing ordonna aux généraux de corps d’armée Dương Đắc Chí et Hứa Thế Hữu de prendre le commandement de 600.000 soldats, avec 400 tanks et 2200 canons de 122mm, pour déferler à travers la frontière, raser 6 villes du Nord, « donner une leçon au Vietnam ». Dans cette guerre, quoiqu’on en dise, les Chinois ont perdu nettement. Furieux, Deng XiaoPing mit hâtivement en pratique la politique de « Réforme en 4 stades ».

A la mort de Lê Duẩn le 10-7-1986 (à l’âge de 79 ans), Nguyễn Văn Linh le remplaça au poste de Secrétaire général du 18-12-1986 au 28-6-1991. Nguyễn Văn Linh « coopéra » systématiquement avec Pékin d’après le « traité secret » signé à Cheng Du (Sichuan) le 4-9-1990, dans lequel existent 10 articles qui stipulent précisément : « 1- Annexer la terre ferme (l’opinion se trompe en pensant que le Vietnam cède du territoire, des eaux territoriales. La vérité est que c’est une annexion progressive). 2Annexer la mer. 3Annexer l’économie. 4- Annexer la défense nationale. 5- Annexer la police. 6- Annexer l’espionnage. 7- Annexer le renseignement. 8- Annexer la population migrante. 9- Annexer la culture. 10- Avant l’annexion du territoire il y aura un délai de 17 ans pour l’annexion de la langue.

En 42, Lưu Tú, l’empereur Quang Vũ des Han donna l’ordre au général Mã Viện de prendre le commandement de 20.000 soldats pour envahir le Vietnam. Au bout d’un long combat, les troupes des deux sœurs Trưng en manque d’équipement et d’expérience, ne purent résister contre l’armée aguerrie de Mã Viện. Après sa victoire sur les sœurs Trưng, Mã Viện fit décapiter le tiers de la population vietnamienne et exterminer les trois lignées [du père, de la mère et du ou de la conjoint(e)] des familles Trưng, Thi, Đô, Lá, Thiều, Ngọc…, raison pour laquelle ces familles n’existent plus au Vietnam. Mã Viện s’adressa ainsi au roi Lưu Tú (le fondateur de la dynastie des Han de l’Est) : « Le Vietnam [ndt : à l’époque le Vietnam s’appelait Lĩnh Nam] a des lois propres, des coutumes propres, un langage différent de celui des Han, pour les assimiler il faut supprimer leur langue ». Mais les Vietnamiens, d’un côté « combattirent par la guérilla » durant des centaines d’années jusqu’à ce que Ngô Quyền déclarât l’indépendance, de l’autre côté firent semblant de coopérer avec les éparques chinois, apprirent le chinois, écrivirent en chinois, mais quand ils parlaient entre eux, ils utilisaient leur langue. Ils n’osaient l’appeler langue du Nam (Nam ou Sud = An Nam ou Sud pacifié) et la désignaient par « Nôm » en prononçant le mot de travers. Ils maintenaient opiniâtrement les coutumes, les lois, la langue de leur peuple, ce qui fait que le Vietnam est le seul pays parmi les Cent Việt à ne pas être assimilé à la Chine et à se perpétuer plus de 4000 ans.

L’homme de culture Phạm Quỳnh, avant d’être fusillé avec M. Ngô Đình Khôi (frère du président Ngô Đình Diệm) et Ngô Đình Huân (fils de Ngô Đình Khôi) dans le bois de Hắc Thú (Huế) en août 1945, a laissé cette parole historique : « Tant que la langue vietnamienne subsiste, notre pays subsiste. Que la langue vietnamienne disparaisse et notre pays disparaît. » Le grand écrivain Voltaire a aussi dit : « La patrie c’est le point auquel notre cœur est attaché » [ndt : la citation exacte est « La patrie est aux lieux où l’âme est enchaînée ».

Si la langue est abolie, le peuple disparaît avec elle ! Parce que la langue fait l’homme. C’est l’homme qui édifie la patrie. Si sa langue n’existe plus, l’homme devient un esclave et sa patrie tombe dans le néant, elle est effacée de la carte du monde, les coeurs seront brisés et les larmes couleront en fleuve, car « l’eau s’écoule pour toujours sans revenir à la montagne (Tản Đà) [ndt : il s’agit d’un vers du poète Tản Đà, où le mot « nước » = eau désigne aussi le pays].

Nhận định về bộ phim Vietnam War

PHẠM TRẦN ANH

 

Bộ phim không trung thực vì thiếu một số sự kiện lịch sử sau đây:

Jugements sur le film Vietnam War

Article rédigé par Phạm Trần Anh

Le film manque de probité car omet ces faits historiques :

Page 1 of 2

Copyright © 2017-2024 SOS Vietnam,  Tous droits réservés