L’invasion de plus en plus manifeste du Vietnam par la Chine via des concessions d’une partie immense du territoire national a fini par réveiller la conscience patriotique (jusqu’ici endormie par les berceuses mensongères du parti) du peuple vietnamien persuadé maintenant en majorité que la « vente » du pays à Pékin par le pouvoir communiste de Hanoï lors des accords secrets de Chengdu en 1990 est une réalité. L’approche de la date fatidique de 2020 à laquelle le Vietnam sera livré à la Chine pour en devenir une province autonome, ajoutée à l’accélération de l’emprise de Pékin sur leur vie quotidienne et à la promulgation d’une série de mesures destinées à museler l’opinion et à paralyser toute réaction (loi de sûreté sur internet, loi martiale et décret sur le couvre-feu) en vigueur à partir du 1/1/2019, accule les citoyens à mettre leur existence physique en jeu par le choix entre mort immédiate (en cas de révolte) et mort différée (en cas de tibétisation), choix à prendre rapidement puisque le temps leur est compté.
Au moment où ces accords secrets reviennent sur les lèvres, il est instructif de rappeler que, suite à des indiscrétions en 2014 de deux journaux chinois (New China press et Global times) sur les engagements de servitude volontaire du parti communiste vietnamien, 61 membres de l’appareil au pouvoir signèrent une pétition réclamant la levée du secret sur les accords, laquelle leur fut refusée. A cette époque, une des rares personnalités honnêtes du régime, le général en retraite Lê Duy Mật (décédé depuis) adressa à diverses autorités une lettre sur le même sujet, lettre qui, comme on peut s’y attendre, resta sans réponse. Ce document, de par la justesse de ses propos, reste d’actualité et pour la gouverne des sceptiques francophones, en voici la traduction :
Hanoï le 2/8/2014,
Au Secrétaire général du Bureau exécutif central du Parti,
Aux Délégués du Bureau politique,
Aux Délégués du Secrétariat central du Parti,
Aux Délégués centraux du Parti, Session XI.
Je, soussigné Lê Duy Mật, Général de brigade, Ex Commandant adjoint – Chef d’Etat-major de la 2e région militaire et Commandant du Front 1979-1984 (Hà Giang), au nom d’un certain nombre de membres du Parti, me permets de vous exposer nos inquiétudes et de vous présenter la présente pétition :
La guerre frontalière de 1979-1984 était aussi l’une des guerres les plus sanglantes et les plus douloureuses de notre histoire. C’était une campagne semblable à celles de Bạch Đằng, Chi Lăng, Đống Đa, mais pourquoi au bout de 30 ans n’est-elle toujours pas l’objet d’un bilan, pourquoi n’en tire-t-on pas l’expérience au service de cet objectif pressant et imminent qu’est la protection de la Patrie ? Ce bilan est extrêmement nécessaire et sera très utile quand l’adversaire à combattre reste le même, quand l’envahisseur est proche et non pas lointain comme dans la guerre anti-française et anti-américaine. En outre, les politiques envers les familles des héros morts pour la patrie et les combattants contre l’envahisseur en 1979-1984 que nous avons maintes fois proposées n’ont pas été tranchées et ne récoltent que de vaines promesses.
Y-a-t-il une raison à cela, celle que nous évoquons ci-dessous ?
Nous savons tous que tous les côtés négatifs de la société actuelle sont causés par la Chine, qu’elle a fait que la production de notre pays reste à la traîne et rétrograde, et cela étant, elle profère encore des paroles ignominieuses à l’égard de tout notre peuple : « Les Vietnamiens sont des bâtards, des êtres sans vergogne, il faut leur donner quelques autres leçons ». Pourtant, nos dirigeants n’ont absolument aucune réaction !
Puis, lorsque des mauvais éléments mêlés aux manifestants ont été incités à saccager près de 1000 usines de la Corée du Sud, de Formose, de Singapour, et de la Chine, les policiers ferment les yeux, ne paraissent qu’ensuite, ne sanctionnent que sommairement et s’excusent auprès de ces entreprises en leur proposant un dédommagement pour leurs pertes. Cependant, alors que la Chine emboutit et détruit près de 30 de nos bateaux nous ne lui réclamons pas énergiquement réparation, mais ne faisons que la réprouver « légèrement ».
Quand survient un petit incident civil inhabituel, aussitôt à minuit l’ambassadeur du Vietnam à Pékin est convoqué pour recevoir une lettre de protestation, mais lorsque c’est la Chine qui nous cause des dommages, un cadre du Ministère des Affaires étrangères vient au consulat de Chine à Hanoï pour lui remettre la lettre de protestation.
Le plus étonnant est que le Comité provincial du parti de Guangdong a l’audace d’envoyer une lettre au Ministère des Affaires étrangères du Vietnam pour exiger la réalisation de 16 tâches. Une attitude condescendante, méprisante envers notre pays, très impolie mais que toujours nous supportons.
La Chine prend la liberté de faire pénétrer une plate-forme de forage dans les eaux territoriales du Vietnam au fi des protestations de notre population et de la condamnation de l’opinion internationale. Lorsque la plate-forme se retire, elle déclare qu’elle a accompli sa mission. C’est ainsi qu’agit la Chine, mais nous continuons à féliciter ce pays d’être un bon ami, digne des 16 lettres d’or et des 4 bons (ndt : il s’agit des caractères chinois définissant cette « amitié » proposés en 1999 par Jiang Zemin et utilisés depuis comme leitmotiv dans les relations sino-vietnamiennes, qui signifient : longue stabilité, se dirigeant vers l’avenir, de bons voisins, pleine collaboration ; bons voisins, bons amis, bons camarades, bons partenaires). Au point que l’opinion mondiale s’étonne de notre trop grande pusillanimité.
Plus surprenant encore, notre gouvernement réprime ceux qui manifestent contre les envahisseurs dans notre pays et n’encourage que les manifestations à l’étranger.
Est-il possible que l’héroïque peuple vietnamien, qui par trois fois a vaincu les Mongols des Yuan, dont la victoire de Điện Biên Phủ est célèbre sur les 5 continents et ébranle le monde, soit aujourd’hui si faible et si lâche ? Nous pensons que la cause profonde en est le pacte de Chengdu du 4/9/1990 signé par un certain nombre de dirigeants. Nous ignorons encore ce qui est vrai et faux, mais savons seulement que les phénomènes négatifs qui ont eu lieu traduisent la teneur de ce pacte. Citons-en un extrait : « Pour l’existence de la construction du communisme, le parti communiste et le gouvernement du Vietnam propose à la Chine de régler les différends entre les deux pays. Le Vietnam s’efforcera de tout cœur à consolider la vieille amitié entre les deux partis et les peuples des deux pays, que le président Mao Zedong et le président Hồ Chí Minh se sont donné la peine de bâtir dans le passé. Et le Vietnam exprime son désir d’être prêt à accepter de devenir une zone autonome dépendant du pouvoir central à Pékin, telle que celles réservées par la Chine à la Mongolie intérieure, au Tibet, au Guangxi…
De son côté, la Chine approuve et est d’accord pour accepter cette proposition, et donne au Vietnam 30 ans (1990-2020) pour que le parti communiste vietnamien effectue les démarches nécessaires à l’adhésion dans la grande famille des peuples chinois » (fin de l’extrait) (1).
C’est pourquoi nous demandons que lors de ce congrès du Comité central, le Bureau politique et le Secrétariat publient tous les textes du pacte de Chengdu, afin d’en démontrer le vrai et le faux. Si les accords de de Chengdu sont réellement comme susdit, c’est clairement un traité très dangereux pour le pays semblable à une trahison envers la Patrie. Alors nous proposons que le Congrès du Comité central examine et dénonce publiquement ce pacte, remette de l’ordre dans l’organisation, sanctionne les signataires et ceux qui le mettent en œuvre par la suite. C’est seulement ainsi que notre Parti est réellement un Parti authentique, qui a le courage de reconnaître ses défauts, de les admettre publiquement comme le dit l’oncle Hồ : « Un Parti qui n’ose pas reconnaître ses défauts et les admettre publiquement est un Parti fichu ». D’après son statut (art.3, §3), le Parti appartient au peuple travailleur, à l’ensemble de ses membres, aussi avons-nous le droit d’exiger que soient rendues publiques les activités des dirigeants, afin que le peuple connaisse, le peuple délibère, le peuple fasse, le peuple contrôle comme c’est inscrit dans les décisions du Comité central.
Ci-dessus sont des motions venant du cœur et des préoccupations de membres du parti. J’espère que le Bureau politique et le Secrétariat respecteront les avis de membres de base du parti et réaliseront les tâches susdites, à savoir en bref :
1- Faire le bilan de la guerre de 1979 contre l’envahisseur, réaliser la politique de rassemblement des tombes et de reconnaissance de l’action des héros décédés dans la guerre contre l’envahisseur comme dans tant d’autres guerres auparavant de notre peuple pour la protection de la patrie, organiser des commémorations solennelles chaque année.
2- Rendre public le pacte de Chengdu de septembre 1990 afin que tout l’ensemble du peuple, l’ensemble du parti connaisse le vrai et le faux, et expliquer publiquement les phénomènes négatifs. Le pacte de Chengdu est un abcès en train de se propager dans tout le corps de notre pays.
Le risque de perdre le pays est actuellement une réalité ; espérons, camarades, que vous avez une conscience, que vous réaliserez à tout prix tout cela pour l’avenir de la patrie. Si ce Xe Congrès du Comité central n’arrive pas à dégager une déclaration, veuillez l’introduire dans le programme du Congrès extraordinaire du Parti ou du 12e Congrès.
Nous attendons une réponse de votre part, camarades.
Respectueusement,
Général de brigade Lê Duy Mật
(1) D’après l’information des Nouvelles Presses chinoises et du journal chinois Global times.
(D’après le blog Bà đầm xòe/TTHN)
(Le texte original est envoyé par le général Lê Duy Mật au détenteur du blog Bà đầm xòe)
________________
Texte original vietnamien :
Thiếu tướng Lê Duy Mật – Có hay không một thỏa hiệp bán nước?
YÊU CẦU TỔNG KẾT CUỘC CHIẾN 1979 – 1984
VÀ CÔNG KHAI THỎA HIỆP THÀNH ĐÔ
Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam – Độc Lập Tự Do Hạnh Phúc
Hà Nội ngày 20 tháng 07 năm 2014
Kính gửi:
– Đ/C Tổng Bí thư BCHTW Đảng
– Các đ/c Uỷ viên Bộ Chính Trị
– Các đ/c Uỷ viên Ban Bí thư TW Đảng
– Các đ/c ủy viên Trung ương Đảng khóa XI.
Tôi là: Lê Duy Mật – Thiếu tướng – Nguyên Phó Tư lệnh – Tham mưu trưởng Quân khu 2 và Tư lệnh Mặt trận 1979-1984 (Hà Giang) thay mặt một số đảng viên xin được nêu thắc mắc và kiến nghị như sau:
Cuộc chiến tranh biên giới 1979 – 1984 cũng là một trong những cuộc chiến đẫm máu vô cùng đau thương trong lịch sử nước ta. Đây là cuộc chiến tương tự các cuộc chiến Bạch Đằng,Chi Lăng, Đống Đa, nhưng tại sao đã qua 30 năm mà cuộc chiến này vẫn không được tổng kết, đúc rút kinh nghiệm phục vụ cho mục tiêu bảo vệ Tổ quốc cấp thiết trước mắt, Việc tổng kết này vô cùng cần thiết và sẽ rất hữu ích khi mà đối tượng chiến đấu vẫn là một, khi mà quân xâm lựợc đang cận kề chứ không xa xôi như trong các cuộc chiến chống Pháp, chống Mỹ. Bên cạnh đó các chính sách đối với gia đình liệt sĩ và những người chống xâm lược năm 1979 – 1984, chúng tôi đã nhiều lần đề nghị nhưng vẫn không được giải quyết, mà chỉ có những lời hứa hẹn xuông.
Phải chăng có một nguyên nhân mà chúng tôi sắp nêu lên sau đây.
Chúng ta đều biết mọi tiêu cực trong xã hội hiện nay từ Trung Quốc gây ra, khiến cho nước ta sản xuất lẹt đẹt, lạc hậu, đã thế, họ lại còn có những lời sỉ nhục đôi với cả dân tộc ta: “Việt Nam là con hoang, loại vô liêm sỉ, phải cho thêm vài bài học”.
Vậy mà, lãnh đạo ta không hề có một phản ứng nào!
Rồi khi bọn xấu trà trộn trong đám biểu tình được xúi giục phá phách gần 1000 nhà máy của Hàn Quốc, Đài Loan, Singapore, Trung Quốc, thì công an lúc đó làm ngơ, sau đó mới xuất hiện, chỉ xử lý qua loa và xin lỗi xin đền bù thiệt hại cho họ. Trong khi đó Tung Quốc đâm phá gần 30 tàu, thuyền của chúng ta thì không quyết liệt đòi bồi thường, mà chỉ “nhẹ nhàng” lên án.
Khi có hiện tượng bất thường nho nhỏ về dân sự thì lập tức nửa đêm đại sứ của Việt Nam ở Bắc Kinh bị gọi đến để nhận thư phản kháng, còn khi Trung Quốc gây hại cho ta thì chỉ có cán bộ Bộ Ngoại giao Việt Nam đến gặp cơ quan Lãnh sự Trung Quốc tại Hà Nội để giao công hàm phản kháng.
Lạ lùng nhất là tỉnh ủy Quảng Đông mà lại ngang nhiên gửi công văn cho Bộ Ngoại giao Việt Nam yêu cầu phải thực hiện 16 việc phải làm. Một thái đọ trịch thượng, coi thường nước ta rất vô lễ mà ta vẫn chịu đựng.
Trung Quốc tự tiện cho giàn khoan vào xâm nhập lãnh hải Việt Nam bất chấp mọi ý kiến phản đối của nhân dân ta và dư luận các nước lên án. Khi rút đi, họ tuyên bố là do họ đã xong việc. Trung Quốc làm như vậy mà ta vẫn khen Trung Quốc là bạn tốt,16 chữ vàng và 4 tốt. Đến nỗi dư luận thế giới cũng phải ngạc nhiên về thái độ quá ư nhu nhược của chúng ta.
Ngạc nhiên hơn là Nhà nước đàn áp những người biểu tình chống xâm lược ở trong nước mà chỉ khuyến khích biểu tình ở nước ngoài.
Chẳng lẽ một dân tộc Việt Nam anh hùng đã ba lần chiến thắng Nguyên Mông, đã có Điện Biên phủ lừng lẫy năm châu chấn động địa cầu mà nay lại hèn kém như vậy sao! Chúng tôi cho rằng nguyên nhân sâu xa là ở Thỏa hiệp Thành Đô ngày 4/9/1990 của một số vị lãnh đạo. Chúng tôi chưa rõ thực hư thế nào mà chỉ biết sau này những hiện tượng tiêu cực xảy ra đã thể hiện nội dung của bản Thỏa hiệp đó. Xin trích một đoạn Thỏa hiệp Thành Đô: “Vì sự tồn tại của sự nghiệp xây dựng Chủ nghĩa Cộng sản, Đảng Cộng sản và Nhà nước Việt Nam đề nghị phía Trung Quốc giải quyết các mối bất đồng giữa hai nước. Phía Việt Nam sẽ cố gắng hết sức mình để vun đắp tình hữu nghị vốn lâu đời vốn có giữa hai đảng và nhân dân hai nước do Chủ tịch Mao Trạch Đông và Chủ Tịch Hồ Chí Minh đã dày công xây đắp trong quá khứ. Và Việt Nam bày tỏ mong muốn sẵn sàng chấp nhận làm một khu vực tự trị thuộc chính quyền Trung ương tại Bắc Kinh, như Trung Quốc đã dành cho Nội Mông, Tây Tạng, Quảng Tây….
Phía Trung Quốc đồng ý và đồng ý chấp nhận đề nghị nói trên, và cho Việt Nam thời gian 30 năm (1990-2020) để Đảng Cộng sản Việt Nam giải quyết các bước tiến hành cần thiết cho việc gia nhập đại gia đình các dân tộc Trung Quốc.”. (Hết trích) (1).
Vì vậy, chúng tôi yêu cầu trong hội nghị TW này Bộ chính trị, Ban Bí thư cần công bố các văn bản của Thỏa hiệp Thành Đô, để chứng minh thực hư thế nào. Nếu Thỏa hiệp Thành Đô là đúng như vậy thì rõ ràng là một bản thỏa hiệp rất nguy hiểm cho đất nước như là phản bội Tổ Quốc. Vì vậy, chúng tôi đề nghị Hội nghị TW xem xét và ra tuyên bố phản bác bản thỏa hiệp đó, chấn chỉnh lại tổ chức, kỷ luật những người đã ký và những người thực hiện sau này. Có như vậy Đảng ta mới thực sự là một Đảng chân chính, dám nhận khuyết điểm, dám công khai khuyết điểm như Bác Hồ đã nói: “Một Đảng mà không dám nhận khuyết điểm, công khai khuyết điểm là một Đảng hỏng”.
Theo điều lệ Đảng (điều 3 khoản 3), Đảng là của nhân dân lao động, Đảng của toàn thể đảng viên vì vậy chúng tôi có quyền yêu cầu phải công khai các hoạt động của những người lãnh đạo để dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra như trong các Nghị quyết TW đã đề ra.
Trên đây là những kiến nghị tâm huyết và bức xúc của đảng viên. Tôi mong rằng: Bộ chính trị, Ban bí thư nên tôn trọng ý kiến của các đảng viên cơ sở và thực hiện các việc nói trên. Tóm lại là:
- Tổng kết cuộc chiến tranh chống quân xâm lược năm 1979, thực hiện chính sách qui tập mồ mả ghi công các anh hùng liệt sĩ trong cuộc chiến tranh chống quân xâm lược cũng như bao cuộc chiến tranh bảo vệ Tổ Quốc trước đây của dân tộc ta, tổ chức kỷ niệm trọng thể hàng năm.
- Công khai bản Thỏa hiệp Thành Đô tháng 9/1990 để toàn dân, toàn Đảng biết được thực hư và ra tuyên bố để giải thích các hiện tượng tiêu cực. Thỏa hiệp Thành Đô là thứ ung nhọt đang di căn khắp cơ thể đất nước ta.
Nguy cơ mất nước đang là sự thật, mong các đồng chí có lương tâm, vì sự nghiệp của tổ quốc mà thực hiện cho được. Nếu ở Hội nghị Trung ương X này không ra được bản tuyên bố thì yêu cầu đưa vào chương trình Đại hội Đảng bất thường hoặc Đại hội 12.
Chúng tôi chờ mong hồi đáp của các đồng chí.
Kính
Thiếu tướng Lê Duy Mật
—————
(1) Theo tin của Tân hoa xã Trung Quốc và báo Hoàn cầu Trung Quốc
(Theo Blog Bà Đầm xòe / TTHN )
(Nguyên bản tướng Lê Duy Mật gửi chủ Blog Bà Đầm Xòe)
Laisser un commentaire